Bai 1. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
Bai 2. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kim loại a+oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit a
kim loại b+khí oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit b
-Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng:
mkim loại a,b+moxi=moxit a,b
\(\rightarrow\)moxi=moxit a,b-mkim loại a,b=6,05-4,45=1,6 gam
a) gọi M là hỗn hợp 5 kim loại Z ta có:
M + O2 ---> M2Ox
b) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mM + mo2 ---> mM2Ox
= 6.25+ mO2 -> 8.47
=> mO2 =8.47-6.25= 2.22 (gam)
vậy khỗi lượng O2 cần cho phản ứng trên là 2.22 gam
- Gọi số mol Mg và Cu trong hỗn hợp là x và y mol .
\(PTKL:24x+64y=5,12\)
\(m_{oxit}=m_{MgO}+m_{CuO}=40x+80y=7,2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{MgO}+n_{CuO}=0,13\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(H\right):n_{H2SO4}=n_{H2O}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,104l=104ml\)
1.
a) \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=2,84-1,24=1,6\left(g\right)\)
c)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow2,48+3,2=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=5,68\left(g\right)\)
* Gọi m1 là lượng P2O5 trước phản ứng
_____m2 ____________sau_________
\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{5,68}{2,84}=2\left(lần\right)\)
7.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
\(3C+2Fe_2O_3\rightarrow4Fe+3CO_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2\uparrow+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(CaCO_3\rightarrow CO_2\uparrow+CaO\)