Trình bày cấu tạo ngoài của thân .(Sinh học lớp 6)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.
=> Thân cây gồm có:
* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
* Chồi nách
* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- So sánh:
* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.
* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:
- Đều phát triển thành cành mang.
2/ Trình bày cấu tạo của thân non.
=> Cấu tạo của thân non:
* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.
* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.
* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.
* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.
* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Tảo cấu tạo rất đơn bằng 1 hoặc nhiều tế bào hớp lại, chưa có thân, rễ, lá thực sự.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm.
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Đối với câu hỏi này bạn có thể đăng ở h.vn, còn ở đây mình thấy chỉ có NG, T và TA
Còn cấu tạo ngoài của thân bạn có thể tham khảo ở: https://h.vn/ly-thuyet/bai-13-cau-tao-ngoai-cua-than.1723/
Have a nice day!