K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Tranh 1: Từ chập tối người đi săn đã chuẩn bị đồ nghề, vào rừng, đi săn nai.

Tranh 2:

Người đi săn bước xuống con suối

- Đi đâu tối thế?

- Đi săn nai.

- Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối, Đừng bắn con nai.

Tranh 3:

Người đi săn tiếp tục đi, tới gốc cây trám. Cây trám hỏi:

- Đến chơi với tôi à?

- Không phải.

- Thế đi đâu?

- Đi săn nai.

- Ác quá, cút đi

Tranh 4:

Người đi săn tiếp tục đi, thế rồi trên lưng đồi sẫm đen, dưới ánh trăng, bóng nai hiện ra. Con nai đẹp quá, người đi săn quên mất thịt nai ngon, chỉ còn nhớ lời suối lời cây: Muông thú và cỏ cây trong rừng là bạn ta, sao ta lại thèm ăn thịt bạn.



 

truyện này dài lắm

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

22 tháng 10 2017

Trong mạch kể xưng tôi là người kể chuyện: Người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây không ai khác là nhà văn Ai-ma-tốp.

Trong mạch kể xưng chúng tôi vãn là người kể chuyện trên nhưng lại nhân danh là"cả bọn con trai ngày trước" và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai

Chúc bạn học tốt😇

22 tháng 10 2017

Thanks nhieu☺

2 tháng 6 2019
Tôi là người anh trong câu chuyện "Cây khế". Tôi xin kể lại câu chuyện giữa tôi và người em. Lúc sinh thời, bố mẹ tôi có một gia sản tương đối lớn. Nhờ ăn ở phúc đức nên họ được mọi người quí mến. Khi bố mẹ tôi mất đi, tôi đòi chia gia tài. Em toi chiều lòng toi nên e tôi nhất mực nghe theo.E tôi lúc nào cũng hiếu thuận để gia đình êm ấm. Thế nhưng, tôi đã lấy hết tài sản và chỉ cho em một mảnh vườn nhỏ có trồng một cây khế. Hằng ngày, em tôi ra sức chăm bón nên cây khế mau đơm hoa và kết trái. Nhìn cây khế trĩu quả, vợ chồng e tôi rât đỗi vui mừng. Cây khế đã trở thành nguồn sống của gia đình e tôi. Bỗng một hôm, có một chim lạ từ đâu bay đến đậu trên cây khế. Chim thật đẹp. Bộ lông của nó mịn màng như nhung, óng ánh nhiều màu sắc rực rỡ. Chim ăn khế nhà e tôi rất nhiều, nó ăn hết quả này đến quả khác.E tôi thật xót lòng nhưng không nỡ xua đuổi chim. Em tôi chỉ đứng dưới gốc mà than thở với chim rằng: - Gia đình ta sống nhờ cây khế này thôi, nay chim ăn hết vậy ta sống làm sao? Thật không ngờ chim lại kêu lên thành tiếng: An một quả khế Trả một cục vàng May túi ba gang Mang đi mà đựng. E tôi không nghĩ rằng chim sẽ giúp mình giàu sang, nhưng tôi vẫn bảo vợ làm theo lời chim dặn. Sáng hôm sau, chim đến chở e tôi đi lấy vàng. Đến núi vàng, e tôi hoa cả mắt nhưng chỉ lấy vừa đủ đựng vào túi ba gang rồi leo lên lưng chim để được chở về nhà. Từ đó, gia đình e tôi trở nên khấm khá. E tôi đã có cơ hội giúp đỡ người nghèo khó trong làng. Tôi biết được việc chim lạ giúp e tôi giàu có, toi nằng nặc đòi e tôi đổi lấy gia sản của tôi, trả lại cho toi mảnh vườn có cây khế mà ngày trước tôi chia cho em . Vốn chiều lòng tôi nên em chấp thuận và làm theo yêu cầu của Toi.. Hằng ngày toi cứ đứng ở gốc cây mà trông chờ chim lạ. Sự trông chờ của tôi cũng đã đến. Chim lạ bay tới ăn khế, tôi than thở, chim cũng kêu lên như lần trước. Tôi mừng quá liền bảo vợ may cái túi mười hai gang. Chim đến chở tôi đi lấy vàng. Nhìn thấy vàng, toi không cầm được lòng tham. Tôi đựng đầy vàng vào túi lớn và còn lấy thêm để giấu vào người. Lúc về, trời quá nhem tối. Chim mỏi cánh bảo toi thả bớt vàng xuống nhưng toi không chịu nghe. Gặp cơn gió mạnh, chim chao đảo. Thế là tôi cùng cái túi vàng nặng trịch ấy đã rơi xuống biển. Giá như toi đừng tham lam thì đầu có kết cục bi thương như thế.