túp lều có nghĩa là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ già ở túp lều tranh thể hiện sự nghèo khổ, không vật chất =')?
mẹ già r nhưng vẫn một mình , cô đơn lẻ bóng, câu nói thảm thương y chỉ ta nên biết chăm sóc, phụng dưỡng mẹ
- Một túp lều: xác định được đơn vị
- Một túp lều nát: xác định được tính chất, tình trạng của sự vật
- Một túp lều nát trên bờ biển: xác định được tính chất của sự vật
Một túp lều của thổ dân châu Phi
Túp lều hay đôi khi còn gọi là chòi là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ... có chức năng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở và thường cố định. Túp lều khác với lều ở chỗ nó là một chỗ ở nơi cư ngụ thường xuyên trong khi lều chỉ là một kết cấu trú ẩn tạm thời và lưu động và đôi khi mục đích chính không phải là chỗ ở (lâu dài).
Túp lều là một hình thức nhà ở thông dụng của con người trong lịch sử, nhất là thời kỳ sơ khai, mông muội. Hình thức túp lều vẫn được nhiều người dân địa phương, những thổ dân ở các vùng rừng già, rừng rậm nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ sử dụng phổ biến. Túp lều cũng được sử dụng là nơi cư trú cho những người có điều kiện khó khăn không đủ để ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi .
* Hok tốt !
# Miu
Mi-sa đã ngồi lên chiếc ủng để trở thành món quà của cậu bé.
Tham khảo:
Nghĩa đen: giới thiệu về bổn phận của con cháu: Trong cuộc sống hàng ngày, bổn phận của con cháy đối với ông bà cha mẹ vẫn luôn là chuẩn mực và thước đo của nhân cách và đạo đức của mỗi người. Việc đối xử kính trọng và lễ phep với ông bà cha mẹ của mình chính là phẩm chất bắt buộc phải có ở mỗi chúng ta.
Nghĩa bóng:Biểu hiện của việc đối xử lễ phép, kính trọng với ông bà cha mẹ được thể hiện qua những việc làm nhỏ nhặt hàng ngày. Trong nhà, mỗi đứa con, đứa cháu cần luôn luôn ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Ta luôn luôn cần đối xử dịu dàng, kính trọng, vâng lời với ông bà cha mẹ của mình. Ngoài ra, mỗi người còn cần giúp đỡ thành viên trong gia đình những việc nhà trong khả năng của mình. Cùng với đó, ta còn cần làm tốt việc của mình, đó là học tập thật tốt, để cho ông bà bố mẹ được vui lòng.
Tham khảo
ngày←(xưa )danh từ ;có( hai)→ vợ chồng ←(ông lão đánh cá) (danh từ) ;trong (một) →túp lều← (nát trên bờ biển);hai ,ông lão đánh cá là phụ ngữ nguyên câu này gọi là cụm danh từ vợ chồng là danh từ còn lại tự trã lời,chọn tôi nhé
Em tham khảo:
Tình làng nghĩa xóm luôn là thứ tình cảm khiến người ta trân trọng và nhớ mãi. Đó là tình cảm giữa những người hàng xóm láng giềng, là sự quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ "tối lửa tắt đèn có nhau". Đồng thời tình cảm này cũng thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ nhiều đời nay, vẫ được phát huy và duy trì đến bây giờ, ấy chính là tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. Dẫu có nghèo về vật chất, nhưng cái tình, cái nghĩa lại đầy ắp trong từng con người, làng xóm Việt Nam. Từ xưa, trong kho tàng tục ngữ Việt Nam đã có câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” để nói đến tầm quan trọng cũng như giá trị của tình làng nghĩa xóm trong cuộc sống thường ngày của con người. Bởi lẽ con người luôn tồn tại trong một tập thể, chẳng ai có thể sống mà tách khỏi cộng đồng. Tình làng nghĩa xóm được hình thành từ đó. Tình làng nghĩa xóm có thể bắt nguồn từ những hành động vô cùng đon giản: chia sẻ cùng nhau những món quà quê, tụ tập lại cùng nhau,...Tình cảm giữa những người láng giềng thực sự đáng quý, đặc biệt là đối với những người xa quê, những người nơi đất khách quê người. Chính vì vậy, bản thân mỗi người cần biết vun đăp và làm giàu thêm tình làng nghĩa xóm, cùng nhau những xích mích nhỏ nhặt. Từ đó xây dựng cộng đồng lớn mạnh và tràn ngập tình yêu thương, giúp đỡ.
Các từ in đậm như “một” và “hai” bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ đứng phía sau nó
- Các từ in đậm như “ xưa”, “ông lão đánh cá” “nát trên bờ biển” bổ sung ý nghĩa về tính chất.
phải chăm sóc mẹ khi đã già yếu là bổn phận của người con đây là ý kiến của mình
là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ... có chức năng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở và thường cố định. Túp lều khác với lều ở chỗ nó là mộtchỗ ở nơi cư ngụ thường xuyên trong khi lều chỉ là một kết cấu trú ẩn tạm thời và lưu động và đôi khi mục đích chính không phải là chỗ ở (lâu dài).
Túp lều là một hình thức nhà ở thông dụng của con người trong lịch sử, nhất là thời kỳ sơ khai, mông muội. Hình thức túp lều vẫn được nhiều người dân địa phương, những thổ dân ở các vùng rừng già, rừng rậm nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ sử dụng phổ biến. Túp lều cũng được sử dụng là nơi cư trú cho những người có điều kiện khó khăn không đủ để ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi.
Chúc bạn học tốt !
Túp lều hay đôi khi còn gọi là chòi là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ... có chức năng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở và thường cố định. Túp lều khác với lều ở chỗ nó là một chỗ ở nơi cư ngụ thường xuyên trong khi lều chỉ là một kết cấu trú ẩn tạm thời và lưu động và đôi khi mục đích chính không phải là chỗ ở (lâu dài).
Túp lều là một hình thức nhà ở thông dụng của con người trong lịch sử, nhất là thời kỳ sơ khai, mông muội. Hình thức túp lều vẫn được nhiều người dân địa phương, những thổ dân ở các vùng rừng già, rừng rậm nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, châu Mỹsử dụng phổ biến. Túp lều cũng được sử dụng là nơi cư trú cho những người có điều kiện khó khăn không đủ để ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi.