sinh học 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d học sinh(\(a;b;c;d\in N\)*)
Ta có:\(a=\dfrac{8}{9}b\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\Rightarrow\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}\)
\(b=\dfrac{4}{9}c\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}\)
\(c=\dfrac{6}{5}d\Rightarrow\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{5}\Rightarrow\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)
=>\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)và a+c-b-d=3(giả thiết)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)=\(\dfrac{a-b+c-d}{64-72+162-135}=\dfrac{3}{19}\)
Đề sai rồi bạn
Đáp án A
Lấy 8 học sinh trong 19 học sinh có C 19 8 = 75582 cách.
Suy ra số phân tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 75582
Gọi X là biến cố “8 học sinh được chọn có đủ 3 khối”
Xét biến cố đối của biến cố X gồm các trường hợp sau:
+ 8 học sinh được chọn từ 2 khối, khi đó có C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 cách.
+ 8 học sinh được chọn từ 1 khối, khi đó có C 8 8 cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biển cổ X là n ( X ) = C 19 8 - ( C 14 8 + C 11 8 + C 13 8 + C 8 8 ) = 71128 .
Vậy xác suất cần tính là P = n ( X ) n ( Ω ) = 71128 75582 .
Giải
Số học sinh khối 8 được đi tham quan chiếm:
4/5x1/3=4/15(tổng số)
Số học sinh khối 6 được đi tham quan chiếm:
1-(1/3+4/15)=2/5
60 học sinh chiếm:
2/5-4/15=2/15(tổng số)
Số học sinh được đi tham quan là:
60:2/15=450(học sinh)
Đáp số: 450 học sinh
SỐ HỌC SINH LỚP 8 ỨNG VỚI 1/3:4*5=5/12 LOP7
LOP 6 UNG VOI 1-1/3-5/12=1/4SO HOC SINH
60 EM UNG VOI 1/4-5/12=-1/6
a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh
=> x + y + z + t = 600
Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)
=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)
=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)
Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh
b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh
=> t - y = 50
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)
=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)
=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)
=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)
=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)
Vậy số học sinh toàn trường là :
150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )
c)
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh
BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN
Gọi số học sinh mỗi khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số học sinh mỗi khối 6, 7, 8 tỉ lệ nghịch với \(8,9,12\)nên \(8a=9b=12c\Leftrightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{6}=\frac{a-c}{9-6}=\frac{120}{3}=40\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=40.9=360\\b=40.8=320\\c=40.6=240\end{cases}}\).
VÌ 1/3 số học sinh khối 8 bằng 25% số học sinh khối 7
=> 1/3 số học sinh khối 8 băng 1/4 số học sinh khối 7
Gọi số học sinh khoios 8 là: a ( a \(\in\)N* )
Gọi số học sinh khối 7 là: b ( b\(\in\)N* )
Theo bài:
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.a=\frac{1}{4}.b\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{4}.b\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{7}.\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{7}.630\)
\(\Rightarrow a=270\)
\(\Rightarrow b=360\)
Vậy khối 8 có 270 học sinh
và khối 7 có 360 học sinh
Nguồn: Băng
Gọi số học sinh của 3 khối lần lượt là a,b,c ( a,b,c > 0)
Theo đề bài ta có: a,b,c tỉ lệ với 10; 9 ; 8 nên:
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\) và \(a-c=50\)
Áp dụng t/chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-c}{10-8}=\frac{50}{2}=25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{10}=25\Rightarrow a=25.10=250\\\frac{b}{9}=25\Rightarrow b=25.9=225\\\frac{c}{8}=25\Rightarrow c=25.8=200\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a=250;b=225;c=200\)
Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là: a, b, c (học sinh ; \(a,b,c\in N^X\)).
Theo đề bài, vì số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 tỉ lệ với 10, 9, 8 và số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh nên ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}\) và \(a-c=50.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-c}{10-8}=\frac{50}{2}=25.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{10}=25\Rightarrow a=25.10=250\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{9}=25\Rightarrow b=25.9=225\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{8}=25\Rightarrow c=25.8=200\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh của khối 6 là: 250 học sinh.
số học sinh của khối 7 là: 225 học sinh.
số học sinh của khối 8 là: 200 học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(học sinh)\(\left(a,b,c,d>0\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-c}{8-7}=\dfrac{35}{1}=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.9=315\\b=35.8=280\\c=35.7=245\\d=35.6=210\end{matrix}\right.\)
Gọi số hs 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d\left(a,b,c,d\in N\text{*}\right)\left(hs\right)\)
Vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Mà số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 35 học sinh nên \(b-c=35\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-c}{8-7}=\dfrac{35}{1}=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=315\\b=280\\c=245\\d=210\end{matrix}\right.\)
Vậy ...