1.Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ sau:
a)Mũi b)Chân c)Trí d)Ăn e)Chạy g)Đầu h)Bàn k)Mắt t)Lưng
2. Với mỗi từ trên hãy đặt 2 câu văn : 1 câu mang nghĩa gốc và 1 câu mang nghĩa chuyển.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1 câu có từ sườn mang nghĩa gốc: Bà em thỉnh thoảng lại bị đau xương sườn.
-1 câu có từ tai mang nghĩa gốc: Ông nội em đã già nhưng lỗ tai của ông còn rất thính
- 1 câu có từ tai mang nghĩa chuyển: Cái ấm nước của ông em có 1 tai.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa gốc: Em của em hôm nay ăn 4 bát cơm.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa chuyển: Chạy mau lên nếu không nước ăn da đấy!
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa gốc: Sống mũi ba em rất cao.
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa chuyển: Mũi tên này rất nhọn.
ông em bị đau xương sườn ông em tuy đã rất già nhưng tai còn nghe rất rõ cái ấm nhà em có một tai hôm nay em ăn một bát cơm nước ăn da chân em mũi con chó nhà em rất thính mũi dao rất nhọn
a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp.
b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na đang mở mắt.
A. Nghĩa gốc : Mắt chú mèo rất tinh.
B.Nghĩa chuyển : Em bị đau mắt cá chân.
# Hok Tốt
1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY cưòi rất duyên
miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi
miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích
CHUYỂN:
Miệng bát rất tròn
Miệng túi quần hẹp lắm
miệng cốc tròn trịnh và ...
a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.
b) Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân.
c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.
- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.
- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.
c. Đầu
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.
- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển
a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao
-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.
b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch
Cái thang dựng ở chân tường.
c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.
Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức .
d> Gia đình tôi đang ăn cơm
Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.
e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.
Ông ta làm nghề chạy xe ôm.
g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi
Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.
h>Bàn này làm bằng gỗ.
Ba tôi bàn bạc công việc
k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh
Quả na mở mắt.
t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.
Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.
k nha ^-^
Giải thích nghĩa dễ lắm
VD từ chân
Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.