Quan sát hình 26 - Vòng tay , khuyên tai đá ; hình 27 - Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội ( Hòa Bình ) trong SGK và dựa vào nội dung bài học , theo bạn , nội dung hình 26 và hình 27 cho ta biết điều gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Nghị luận, miêu tả.
2. NDC: Nói về những ảnh hưởng của bản thân mình đối với cuộc sống quanh mình.
3. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh
Cho thấy cảm xúc của mỗi chúng ta luôn ảnh hưởng đến mọi người và mọi thứ xung quanh, tác giả đã sử dụng hình ảnh ''vòng tròn nước'' để thể hiện sự lan tỏa của những cảm xúc của mỗi cá nhân đến mọi người xung quanh.
4. Thông điệp: Hãy luôn hành xử một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tránh đem đến những điều tiêu cực đến với người khác.
- Truyện mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người, nói về các tổ chức trong xã hội.
- Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân có chức năng, nhiệm vụ riêng và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể có tổ chức này mà thiếu đi tổ chức kia. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các tổ chức và cá nhân cần hợp tác, gắn bó với tập thể của mình để cùng nhau.
- Câu chuyện là lời khuyên thiết thực và khôn ngoan đối với mọi người: “Một người vì mọi người”. Mỗi hành động, cách ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng, tập thể.
Tham khảo
- Sán lá gan đẻ trứng
- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, phát triển cho nhiều ấu trùng có đuôi, ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc sống bám trên cây bèo, cỏ và cây thủy sinh.
- Ấu trùng rụng đuôi, kết vỏ chứng thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Tham khảo:
1)Trứng giun theo phân ra ngoài
2)Trứng phát triển thành dạng có phôi, có thể gây nhiễm
2)Lợn nuốt phải trứng giun có phôi, giải phóng ra ấu trùng trong đường tiêu hoá Ấu trùng đi vào niêm mạc đường tiêu hoá, qua mạch máu di chuyển đến gan
4)Tại gan, ấu trùng di chuyển ra phía ngoài tạo ra các đốm trắng trên bề mặt gan
5)Ấu trùng vào phổi, phát triển tiếp, sau đó có thể vào đường tiêu hoá qua hầu họng
6)Tại ruột non, ấu trùng phát triển thành dạng trưởng thành
Tham khảo!
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:
b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên phổi, diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nang thông qua các mao mạch phổi, máu đỏ thẫm trở thành máu đỏ tươi (giàu oxygen). Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch đồ về tim, đổ vào tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan thông qua hệ thống mao mạch. Oxygen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ quan; đồng thời, máu nhận lại các chất thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải.
Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
Nguyên nhân gây tai nạn điện:
- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.
- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
Tham khảo
Nguyên nhân gây tai nạn điện:
- Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện.
- Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị điện bị nhiễm điện
- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Nội dung hình 26, 27 cho ta biết:
+ Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ngày càng phong phú.
+ Người nguyên thủy đã có nhu cầu làm đẹp, biết chế tạo trang sức bằng đá, đất nung.
+ Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. Qua đó cũng thể hiện người nguyên thủy đã có tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, là một động vật ăn cỏ, trâu hoặc hươu vì trên hình vẽ có sừng.
- Nội dung hình 26, 27 cho ta biết:
+ Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ngày càng phong phú.
+ Người nguyên thủy đã có nhu cầu làm đẹp, biết chế tạo trang sức bằng đá, đất nung.
+ Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. Qua đó cũng thể hiện người nguyên thủy đã có tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, là một động vật ăn cỏ, trâu hoặc hươu vì trên hình vẽ có sừng.