Trình bày lịch sử hình thành, các thể loại và các tác phẩm tiêu biểu của văn học dân gian VN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Truyền thuyết có 2 đặc điểm tiêu biểu:
- Cuộc đấu tranh chống thiên nhiên để lao động sản xuất bảo vệ cộng đồng :
- Ví dụ trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
- Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược
- Ví dụ truyền Sự tích hồ Gươm, truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.
Truyện cổ tích: có đặc điểm
- Phản ánh nhiều vấn đề trong cuộc sống, nhưng chủ yếu là vấn đề quan hệ xã hội, đấu tranh giai cấp, thiện - ác, tốt - xấu; giai cấp thống trị và nhân dân lao động
- Ví dụ, truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người, đó là giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
Truyện ngụ ngôn: có đặc điểm
- Qua câu chuyện người xưa muốn răn dạy về một bài học trong cuộc sống.
- Ví dụ truyện Thầy bói xem voi, giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.
Truyện cười:
- Phê phán điều trái tự nhiên những thói hư tật xấu của người đời
- Thể hiện nhận thức và thái độ của người nghe
- Ví dụ truyện Lợn cưới, áo mới: Qua câu chuyện về hai anh chàng khoe của gặp nhau và đối thoại với nhau câu chuyện nhằm phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác,là một tính xấu mà mỗi người không nên có. Tính khoe của biến con người thành những kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Tham khảo:
- Thành tựu về văn học:
+ Văn học phát triển rực rỡ với sự xuất hiện của những nhà văn, nhà thơ vĩ đại.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Đông Gioăng của Lo Bai-rơn; Ai-van-hô của Oa-tơ Xcốt; Tấn trò đời của Ban-dắc; vở kịch thơ Phao của G. Gớt; Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô; Chiến tranh và hoà bình của Lép Tôn-xtôi,…
- Thành tựu về nghệ thuật:
+ Âm nhạc bước vào thời kỳ đỉnh cao của dòng nhạc cổ điển, được ghi dấu với những nhà soạn nhạc thiên tài như: V. A. Mô-da, L. Bét-tô ven, Trai-cốp-xki,…
+ Hội họa có nhiều bước tiến: các nghệ sĩ đã khắc hoạ hiện thực xã hội của thời đại công nghiệp; trường phái Ấn tượng ra đời và phát triển mạnh mẽ trong những năm 1860 và năm 1870 ở Pháp.
- Tác động:
+ Văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX phản ánh chân thực thế giới tự nhiên - xã hội, đời sống và khát vọng của con người trong thời đại công nghiệp. Điều này đã tác động trực tiếp, hình thành quan điểm tư tưởng của tầng lớp tư sản, đồng thời cho thấy mặt trái của chủ nghĩa tư bản, góp tiếng nói bênh vực người nghèo khó.
+ Nhiều tác phẩm tác động trực tiếp đến cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, góp phần tạo nên những cải cách xã hội.
Ý nghĩa:
Có tác dụng giáo dục truyền thông dân tộc cho các thế hệ sau nàyBiểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất,thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc ta.=>Bài học kinh nghiệm:Yêu nước và đoàn kết là yêu tố quan trọngNgười lãnh đạo phải biết tập hợp quần chúng nhân dânLỗi sai khi dùng từ:
“Chữ viết được lưu chuyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
- Sửa:
“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu truyền khác”
Ở hậu kỳ trung đại, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán và số ít bằng chữ Phạn. Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết, nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, thơ, chèo,...