Tại sao khai thác rừng phải đi đôi với ảo vệ rừng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ở Tây Nguyên trong những năm gần đây:
- Tình trạng rừng bị phá và bị cháy diễn ra, làm thiệt hại hàng nghìn ha mỗi năm.
- Trong quá trình khái thác, một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng vì các lí do sau
-Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên
+Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước
+Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...)
+Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã
+Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước
-Tài nguyên rừng đang bị suy giảm
+Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m 3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m 3 /năm
+Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng
+Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Tây Nguyên cần chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng vì :
- Tây Nguyên giàu tài nguyên rừng nhất nước ta, nguồn lâm sản có giá trị lớn :
- Tài nguyên rừng đang bị giảm sút
- Tu bổ và bảo vệ rừng có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững của vùng
- Hạn chế thiên tai cho các vùng lân cận
Gợi ý làm bài
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hoà dòng chảy sông ngòi, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống lũ lụt, khô hạn, gió bão, cát bay,...
+ Cung cấp lâm sản cho nhu cầu của đời sống và sản xuất (gỗ cho công nghiệp, xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người).
- Khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Câu hỏi này khá hay nhé!!!.
Khai thác rừng hợp lí giúp cho việc xậy dựng nhà cửa, đáp ứng nhu cầu đời sống con người. Nếu như khai thác rừng mà không bảo vệ rừng thì sẽ không có cây cung cấp O2, chống xạc lỡ xói mòn,...
Việc vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng là một chiến lược quản lý tài nguyên rừng quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Đầu tiên, việc bảo vệ rừng là cần thiết để duy trì sự sống còn của hệ sinh thái, đảm bảo rằng các loài động và thực vật có môi trường sống tự nhiên. Rừng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 và giảm sự gia tăng của khí nhà kính trong không khí, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, việc bảo vệ rừng mà không có hoạt động khai thác có thể không thực tế từ góc độ kinh tế. Khai thác rừng cung cấp nguồn thu nhập quan trọng cho cộng đồng và quốc gia, và nó cũng có thể đóng góp vào nền kinh tế bền vững. Chính vì vậy, quản lý tài nguyên rừng thông qua việc thiết lập các biện pháp quản lý bền vững, như chu kỳ khai thác và tái trồng cây, là cần thiết.
Việc trồng rừng cũng là một phần quan trọng của chiến lược này. Trồng cây mới sau khi khai thác không chỉ đảm bảo sự tái tạo của rừng mà còn cung cấp nguồn cung cấp gỗ và sản phẩm rừng trong tương lai. Điều này giúp đảm bảo rằng rừng có thể tiếp tục cung cấp các lợi ích kinh tế và môi trường cho con người trong thời gian dài mà không gây hại đến môi trường tự nhiên.
Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hòa dòng chảy sống ngòi, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...
+ Cung cấp sản lượng nhu cầu về đời sống và sản xuất: gỗ cho công nghiệp , xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chưa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
– Con người không thể dừng việc khai thác rừng vì những lợi ích của mình. Nhưng đi đôi với khai thác là phải bảo vệ rừng để tránh cạn kiệt rừng, đảm bảo lợi ích cho cả thế hệ hiện tại và cho các thế hệ mai sau.