cho em xin tất cả các công thức chương I ( điện học )
em cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH VUÔNG
+ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau
Chu vi hình vuông
Chu vi hình vuông bằng tổng độ dài 4 cạnh hay nói cách khác chu vi hình vuông bằng 4 lần độ dài một cạnh của hình vuông.
P = a x 4 (trong đó a là độ dài cạnh)
Diện tích hình vuông
Muốn tính diện tích hình vuông, ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
S = a x a (trong đó a là độ dài cạnh)
Tham khảo thêm: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông
2/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH CHỮ NHẬT
+ Hình chữ nhật trong là một hình tứ giác có bốn góc vuông.
Chu vi hình chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật bằng hai lần tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó (cùng đơn vị đo)
P = (a + b) x 2 (trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật)
Diện tích hình chữ nhật
Diện tích hình chữ nhật bằng tích chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
S = a x b (trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật)
Tham khảo thêm: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật
3/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH BÌNH HÀNH
+ Hình bình hành là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song và bằng nhau cắt nhau.
Chu vi hình bình hành
Chu vi hình bình hành bằng hai lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình hành là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.
P = a + b + a + b = (a + b) x 2 (trong đó a và b là độ dài hai cạnh của hình bình hành)
Diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao
S = a x h (trong đó a là độ dài cạnh, h là chiều cao kẻ từ cạnh đó)
Tham khảo thêm: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành
4/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH THOI
+ Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Chu vi hình thoi
Chu vi hình thoi bằng tổng độ dài các cạnh cộng lại với nhau hoặc độ dài một cạnh nhân với 4.
P = a x 4 (trong đó a là độ dài cạnh hình thoi)
Diện tích hình thoi
Diện tích của hình thoi bằng một nửa tích hai đường chéo của hình thoi hoặc bằng tích của chiều cao với cạnh đáy tương ứng
S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất, n: đường chéo thứ hai)
Tham khảo thêm: Công thức tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi
5/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH TAM GIÁC
6/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH TAM GIÁC VUÔNG
Diện tích hình tam giác vuông bằng một nửa tích hai cạnh góc vuông.
S = (a x b) : 2 (trong đó a và b lần lượt là độ dài của hai cạnh góc vuông)
7/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH THANG
>> Xem thêm: Công thức tính diện tích hình thang, chu vi hình thang
8/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH THANG VUÔNG, CÂN
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang.
Hình thang cân: có hai đường chéo bằng nhau, hai góc tù bằng nhau và hai góc nhọn bằng nhau.
9/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH TRÒN:
Tham khảo: Công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn
10/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:
Pđáy = (a + b) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:
Pđáy = a x 4
Sđáy = a x b
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)
h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)
Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)
+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
>> Tham khảo chi tiết: Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích hình hộp chữ nhật
11/ CÔNG THỨC TÍNH HÌNH LẬP PHƯƠNG
>> Tham khảo chi tiết: Công thức tính thể tích hình lập phương, diện tích hình lập phương
12. CÔNG THỨC TÍNH HÌNH TRỤ
S (xung quanh) = 2 x π x r x h
+ r: bán kính hình trụ
+ h: chiều cao nối từ đáy tới đỉnh hình trụ
+ π = 3,14
S (toàn phần) = 2 x π x r2 + 2 x π x r x h = 2 π x r x (r + h)
Trong đó:
+ r: bán kính hình trụ
+ 2 x π x r x h: diện tích xung quanh hình trụ
+ 2 x π x r2: diện tích của hai đáy
V = π x r2 x h
Trong đó:
- r: bán kính hình trụ
- h: chiều cao hình trụ
Tham khảo
Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))
rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.
=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và = =120.
Tam giác HIK có = =360. Suy ra = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên = 720.(1)
Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có = =720.(2)
Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)
Mặt khác, = 720 – 120 = 600 (**)
Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)
I=\(\dfrac{U}{R}\) \(R=\dfrac{U}{I}\)
Đoạn mạch nối tiếp
I=I1=I2=...=In
U=U1+ U2 + ....+ Un
Rtđ = R1 + R2 + ...+ Rn
\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\)
Đoạn mạch //
I= I1 + I2 +...+ In
U=U1 = U2 =....= Un
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
Nhiều điện trở
\(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\)
R=\(\rho.\dfrac{l}{S}\)
Công suất
\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=I^2.R\)
Điện năng tiêu thụ
\(A=P.t\)
Định luật Junlenxo
\(Q=I^2.R.t\)
\(Q=0,24.I^2.R.t\left(calo\right)\)
-Định luật Ôm : I=\(\dfrac{U}{R}\)\(\rightarrow\)R=\(\dfrac{U}{I}\)
-Đoạn mạch nối tiếp : I=I1=I2
U=U1+U2
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)
Rtđ=R1+R2
- Đoạn mạch song song : I=I1+I2
U=U1=U2
\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\)
\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)
\(\rightarrow\)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)
-Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:
\(\dfrac{R2}{R1}\simeq\dfrac{l2}{l1}\)
Nếu bỏ qua sai số thì \(\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{l2}{l1}\)
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn :
\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}\left(=\dfrac{\phi^2_2}{\phi^2_1}=\dfrac{d^2_2}{d^2_1}\right)\)
- Sự phụ thuộc của điện trỏ vào vật liệu làm dây dẫn :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
-Biến trở_điện trở dùng trong kỹ thuật :
R=25.107Ω\(\pm\)1%
-Công suất định mức : P là công suất (W)
P=U.I
P=I2.R
P=\(\dfrac{U^2}{R}\)
-Điện năng_công của dòng điện :
H=\(\dfrac{Ai}{Atp}\) {H là hiệu suất; Ai là năng lượng có ích; Atp là năng lượng toàn phần} H<1
A=P.t
A=U.I.t
A=I2.R.t
A=\(\dfrac{U^2}{R}t\)