K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của X là a

Oxi có hóa trị II không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times2=II\times1\)

\(\Leftrightarrow2a=2\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

Vậy X có hóa trị I

Gọi hóa trị của Y là b

Hiđrô có hóa trị I không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(b\times1=I\times2\)

\(\Leftrightarrow b=2\)

Vậy Y có hóa trị II

Gọi CTHH là XtYz

Theo quy tắc hóa trị:

\(t\times I=z\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(t=2;z=1\)

Vậy CTHH là X2Y

24 tháng 10 2021

Theo quy tắc hóa trị : 

$X_2O \to$ X có hóa trị I

$H_2Y \to$ Y có hóa trị II

Suy ra CTHH của X và Y là $X_2Y$. Đáp án B

$M_{X_2O} = 2X + 16 = 62 \Rightarrow X = 23(Natri)$

16 tháng 11 2021

Xác định X, Y biết rằng:

-      Hợp chất X2O có PTK là 62

=> X hóa trị I

-      Hợp chất YHcó PTK là 34.

=> Y hóa trị II

=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y

12 tháng 8 2019

24 tháng 10 2023

\(\Rightarrow X_2=66-24=42\)

\(\Rightarrow X=21\)

\(\Rightarrow2p_X+n_X=21\left(1\right)\)

\(4p_X+16-2n_X-8=22\)

\(\Leftrightarrow4p_X-2n_X=14\)

\(\Rightarrow2p_X-n_X=7\left(2\right)\)

Từ 1, 2 suy ra :

\(4p_X=28\)

\(\Rightarrow p_X=7\)

-> Nito (N)

-> N2

14 tháng 11 2021

1)

PTK=2.31=62(đvC)PTK=2.31=62(đvC)

2)

Ta có : 2X+16=62⇒X=23(Natri)2X+16=62⇒X=23(Natri)

Tên : Natri

KHHH : Na

30 tháng 6 2021

a) 

$M_{phân\ tử} = 2X + 16.3 = 8,5.M_C = 102$

$\Rightarrow X = 27(Al)$

Tên nguyên tố : Nhôm

b)

- PTK = 102

- Cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Al,O

- Gồm 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử Oxi

13 tháng 12 2021

Theo quy tắc hóa trị, ta có: X hóa trị I, Y hóa trị II

=> CTHH: X2Y

13 tháng 12 2021

Đặt hóa trị X là a, Y là b (a,b>0)

\(X_2^aO_1^{II}\Rightarrow2a=II\cdot1\Rightarrow a=1\Rightarrow X\left(I\right)\\ H_2^IY_1^b\Rightarrow b=I\cdot2=2\Rightarrow Y\left(II\right)\\ CTTQ:X_x^IY_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow X_2Y\)

a) PTK(X2O)= 8,5.NTK(C)= 8,5.12=102(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(X2O)=2.NTK(X)+16 (đ.v.C)

=> 2.NTK(X)+16=102

<=>NTK(X)=43

Em xem lại đề

18 tháng 8 2021

vâng em c.ơn ạ

 

Gọi số hạt mang điện là 2Z, số hạt không mang điện là N

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_{\left(phân.tử\right)}+N_{\left(phân.tử\right)}=92\\2Z_{\left(phân.tử\right)}-N_{\left(phân.tử\right)}=28\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_{\left(phân.tử\right)}=30\\N_{\left(phân.tử\right)}=32\end{matrix}\right.\)

Mà \(p_{Oxi}=n_{Oxi}=e_{Oxi}=8\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\n_X=\dfrac{32-8}{2}=12\end{matrix}\right.\)

  X là Natri  

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)

vậy \(X\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)

chọn ý B

b.

biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow2X+O=62\)

\(2X+16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)