K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: =x-2

d: \(=-x^3+\dfrac{3}{2}-2x\)

15 tháng 8 2020

a, 15x3 - 15x = 0    

15x(x2-1)=0

15x=0 hoặc x2-1=0  (tự tính nhoa)

b,3x2-6x+3=0

3(x2-2x+1)=0

x-2x+1=0:3=3

x2-2x=3-1=2

x(x-2)=0

x=0 hoặc x-2=0 (tự tính nhoa)

15 tháng 8 2020

Bài làm

a) 15x3-15x=0

<=> 15x( x2 - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}15x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}}\)

Vậy x = { 0; + 1 }

b) 3x- 6x + 3 = 0

<=> 3( x2 - 2x + 1 ) = 0

<=> x2 - 2x + 1 = 0

<=> ( x - 1 )2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy x = 1

c) 5(x - 1) - 3x(1 - x) = 0

<=> 5(x - 1) + 3x(x - 1) = 0

<=> (5 + 3x)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5+3x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = { -5/3; 1 }

e) -7(x + 2) = 2x(x + 2) 

<=> -7(x + 2 ) - 2x( x + 2 ) = 0

<=> (x + 2)(-7 - 2x) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\-7-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = { -2; x = -7/2 }

f)(2x - 3)(3x + 5) = (x - 1)(3x + 5)

<=> (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(3x + 5) = 0

<=> (3x + 5)(2x - 3 - x + 1) = 0

<=> (3x + 5)(x - 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = { -5/3; 2 }

21 tháng 7 2017

a) \(x^3+4x^2-29x+24=x^3-x^2+5x^2-5x-24x+24\)

\(=x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)-24\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+8x-3x-24\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x+8\right)-3\left(x+8\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)

b) \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

\(=x^4+\left(6x^3-2x^2\right)+\left(9x^2-6x+1\right)\)

\(=x^4+2x^2\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)

c) \(\left(x^2-x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=x^4-2x^3+6x^2-8x+8\)

\(=\left(x^4-2x^3+2x^2\right)+\left(4x^2-8x+8\right)\)

\(=x^2\left(x^2-2x+2\right)+4\left(x^2-2x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+4\right)\)

d) Phức tạp mà dài quá :v

\(6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1\)

\(=6x^5+3x^4+12x^4+6x^3+14x^3+7x^2+8x^2+4x+2x+1\)

\(=3x^4\left(2x+1\right)+6x^3\left(2x+1\right)+7x^2\left(2x+1\right)+4x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^4+6x^3+7x^2+4x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left[\left(3x^4+3x^3+x^2\right)+\left(3x^3+3x^2+x\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left[x^2\left(3x^2+3x+1\right)+x\left(3x^2+3x+1\right)+\left(3x^2+3x+1\right)\right]\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3x^2+3x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

e)

- Câu này có thể áp dụng định lý: nếu tổng các hệ số biến bậc chẵn và tổng các hệ số biến bậc lẻ bằng nhau thì đa thức có nhân tử x + 1.

- Nhận thấy: 1 + 4 + 4 + 1 = 3 + 4 + 3

\(x^6+3x^5+4x^4+4x^3+4x^2+3x+1\)

\(=(x^6+x^5)+(2x^5+2x^4)+(2x^4+2x^3)+(2x^3+2x^2)+(2x^2+2x)+(x+1)\)

\(=x^5(x+1)+2x^4(x+1)+2x^3(x+1)+2x^2(x+1)+2x(x+1)+(x+1)\)

\(=(x+1)(x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1)\)

Tiếp tục phân tích bằng cách trên vì 1 + 2 + 2 = 2 + 2 +1

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

11 tháng 10 2017

a) Gọi CT ghi hóa trị của NH3\(N^xH^I_3\) (x: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=I.3\\ =>x=\dfrac{1.I}{3}=III\)

Vậy: Hóa trị của N có hóa trị III trong hợp chất NH3

b) Gọi CT kèm hóa trị của Zn(OH)2\(Zn^x\left(OH\right)^y_2\) (x,y: nguyên, dương).

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.1=y.2\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> x=II

y=I

=> Hóa trị của Zn là II trong hợp chất trên

17 tháng 8 2023

Chịu

`1)` Yêu cầu là gì ạ?

`2)`

`P(x)-Q(x)=`\((6x^3-3x^2+5x-1)-(-6x^3+3x^2-2x+7)\)

`= 6x^3-3x^2+5x-1+6x^3-3x^2+2x-7`

`= (6x^3+6x^3)+(-3x^2-3x^2)+(5x+2x)+(-1-7)`

`= 12x^3-6x^2+7x-8`

`3)`

`(-3x^3+15x^2+81x):(-3x)`

`= (-3x^3) \div (-3x) + 15x^2 \div (-3x) + 81x \div (-3x)`

`= x^2-5x-27`

2 tháng 5 2023

1)....

mình làm rồi nên để vậy để đánh dấu thôi 

11 tháng 8 2023

xem hộ mik à

 

19 tháng 1 2022

a/ (x-1)2-(4x+3)(2-x)=x2-2x+1-(8x-4x2+6-3x)

=x2-2x+1-8x+4x2-6+3x=5x2-7x-6

b/ (15x3y2 - 6x2y3) : 3x2y2 = 5x - 2y

c/ \(\dfrac{x+7}{x-7}-\dfrac{x-7}{x+7}+\dfrac{4x^2}{x^2-49}\)=\(\dfrac{\left(x+7\right)^2-\left(x-7\right)^2+4x^2}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)=\(\dfrac{x^2+14x+49-\left(x^2-14x+49\right)+4x^2}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)=\(\dfrac{28x+4x^2}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)=\(\dfrac{4x\left(x+7\right)}{\left(x-7\right)\left(x+7\right)}\)=\(\dfrac{4x}{x-7}\)

11 tháng 2 2020

\(2\left(x+1\right)=5x+7\\ \Leftrightarrow2x+2=5x+7\\\Leftrightarrow 2x-5x=-2+7\\\Leftrightarrow -3x=5\\ \Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(-\frac{5}{3}\)

\(3x-1=x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=1+3\\ \Leftrightarrow2x=4\\\Leftrightarrow x=2\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(2\)

\(15-7x=9-3x\\\Leftrightarrow -7x+3x=-15+9\\\Leftrightarrow -4x=-6\\ \Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{3}{2}\)

\(2x+1=15x-5\\ \Leftrightarrow2x-15x=-1-5\\ \Leftrightarrow-13x=-6\\ \Leftrightarrow x=\frac{6}{13}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{6}{13}\)

\(3x-2=2x+5\\ \Leftrightarrow3x-2x=2+5\\ \Leftrightarrow x=7\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(7\)