Bài văn thể tình cảm gì của tác giả đối với Quê Hương ,bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa,câu hỏi số 4,các bạn biết thì trả lời giúp mình nha ^-^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả chắc chắn phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh tượng đó, với quê hương.
hoktot
tình cảm của tác giả trong bài quang cảnh làng mạc ngày mùa
trả lời: Bài văn thể hiện tình yêu thương tha thiết của tác giả với quê hương của mình
Học tốt
Thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương. Hoặc: Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác gỉa với con người, với quê hương.
a) mở bài : mùa đông đến khác nhau
thân bài: có lẽ đến nhè nhẹ
kết bài: còn lại
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
Quê hương chính là cội nguồn của mỗi cá nhân, gia đình, thậm chí cả dòng họ. Được sinh ra nhưng tuổi ấu thơ đã phải rời gia đình, quê hương sống nơi đất khách quê người. Vậy là tác giả ngay từ nhỏ đã phải làm quen với phong tục tập quán và kể cả lũ bạn hoàn toàn mới lạ. Sự hoà đồng có lẽ cũng nhanh, nhưng nó vẫn không phải là quê nhà, là sinh khí âm dương hội tụ của mẹ cha để sinh ra mình. Điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức của nhà thơ. Nỗi niềm nhớ quê đã trở thành thường trực đau đáu trong lòng. Quê hương trong bài thơ là cố hương. Tác giả xa cách không phải là 3 năm, 15 năm mà là hơn nửa thế kỷ, gần một đời người. Đành rằng cuộc sống chốn Tràng An náo nhiệt, ồn ào, sung túc. Công danh có thành đạt đến mức nào, cái chất quê, cái máu, cái hồn trong ông vẫn không hề thay đổi. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau “li gia”. Tuy vậy, ta thấy rằng với tác giả, vui sướng vô cùng là cuối đời còn được hồi hương.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
* Nội dung: Qua việc miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, tác giả đã làm hiện lên một bức tranh sinh động của một làng quê trù phú, ấm áp, sôi động. Từ đó thề hiện tình cảm yêu mến gắn bó tha thiết của mình với quê hương.
2. Nghìn năm văn hiến:
* Nội dung: Đất nước Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Một đất nước rất coi trọng đạo học.
3. Sắc màu em yêu:
* Nội dung: Bài thơ đã gợi ra những cảnh vật, sắc mặu của cuộc sống xung quanh ta làm cho ta càng yêu hơn thiên nhiên, cuộc sông và những người thân của chúng ta. Đó chính là đất nước và con người Việt Nam.
- Điệp từ "nhớ" được lặp lại để khẳng định cảm hứng bao trùm toàn tác phẩm. Đó là cảm xúc dạt dào da diết khiến Tế Hanh mở ra những kỉ niệm, hình ảnh đầy chân thực.
- Phép ẩn dụ cuối bài để khẳng định rằng những kí ức ấy như vẫn còn vẹn nguyên trong lòng tác giả. Tất cả đều chân thực, sinh động như vừa đang diễn ra.
- Phép liệt kê trong bài đã mở ra hàng loạt những hình ảnh thân thuộc, thể hiện sự gắn bó của tác giả với miền quê sông nước. Dù đã đi học xa nhà như những kí ức về miền quê làng chài ven biển vẫn hiện về trong lòng tác giả như thước phim quay chậm, đầy ấn tượng.
- Từ "thoáng" mở ra bóng hình con thuyền làng chài thấp thoáng, xóa nhờ ranh giới. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về không chỉ còn là hình ảnh thực nữa mà như đã trở thành một ảo ảnh sinh động trong tâm tưởng.
Tác giả chắc chắn phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh tượng đó, với quê hương.
~ Học tốt ~