sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa Đông Âu từ 1989 đến 1991 ảnh hưởng gì đến Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đó là những hạn chế về đường lối lãnh đạo thiếu sự công bằng dân chủ làm mất lòng tin vào XHCN của quần chúng nhân dân. Đó chính là một mô hình XHCN chưa được khoa học =>Đây là một bước lùi tạm thời của CNXH
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đó là những hạn chế về đường lối lãnh đạo thiếu sự công bằng dân chủ làm mất lòng tin vào XHCN của quần chúng nhân dân. Đó chính là một mô hình XHCN chưa được khoa học =>Đây là một bước lùi tạm thời của CNXH
Đáp án B
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đó là những hạn chế về đường lối lãnh đạo thiếu sự công bằng dân chủ làm mất lòng tin vào XHCN của quần chúng nhân dân. Đó chính là một mô hình XHCN chưa được khoa học =>Đây là một bước lùi tạm thời của CNXH