Chứng tỏ rằng số nghịch đảo của một số hữu tỉ âm cũng là một số hữu tỉ âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tích 2 số nghịch đảo là 1 > 0 nên 2 số đó phải cùng dấu.Vậy nghịch đảo của số hữu tỉ âm là số hữu tỉ âm.
Số nghịch đảo của số \(x\ne0\) là \(\dfrac{1}{x}\) hay \(x^{-1}\). Vì \(x.x^{-1}=1\) nên \(x\) và \(x^{-1}\) cùng dấu. Suy ra nếu \(x\) âm thì \(x^{-1}\) cũng âm.
Gọi số đó là -a => số nghịch đảo là:
1/-a=-1/a là số âm dpcm
Nếu cuộc đời bạn là 1 chuỗi những con số 0
Vậy thì hãy cố tạo ra 1 con số khác 0 và đặt trước dãy số 0 đó
số nghịch đảo cúa số x khác 0 là: 1\x hay x-1hay x-1.Vì x.x-1=1 nên x và x-1cùng dấu. Suy ra nếu x âm thì x-1 cũng âm
Gọi số hữu tỉ âm là x, ta có x ≠ 0. Số nghịch đảo của x là \(\frac{1}{x}\)
Vì x.\(\frac{1}{x}\)=1>0nên x và \(\frac{1}{x}\)cùng dấu, mà x < 0 nên \(\frac{1}{x}\) < 0.
Gọi số hữu tỉ âm là x, ta có x ≠ 0. Số nghịch đảo của x là 1/x
Vì x.(1/x) = 1 > 0 nên x và (1/x) cùng dấu,mà x < 0 nên (1/x) < 0
Số -2,5 là một số hữu tỉ âm
=>-2,5.x=1
=>x=1:2,5
=>x=-0,4
Tại sao hai số hữu tỉ âm nhân với nhau mới bằng 1.
Gọi số hữu tỉ âm là x , số nghịch đảo là :
\(\frac{1}{-x}=x^{-1}\)
\(\Rightarrow x< 0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Học tốt nha
Gọi x là 1 số hữu tỉ âm (1)
=> x<0
=>\(\frac{1}{x}< 0\) (2)
mà x và \(\frac{1}{x}\) là 2 số nghịch đảo (3)
Từ (1); (2) và (3)
=> Số nghịch đảo của 1 số hữu tỉ âm là 1 số hữu tỉ âm (đpcm)