K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Hình như đề bài sai rồi cậu nha!

26 tháng 7 2021

a, ta có I1+I2=I=3(A)

\(I_1=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=3-I_1=1,8\left(A\right)\)

b, \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{36}{1,8}=20\left(\Omega\right)\)

26 tháng 7 2021

\(a,=>R1//R2\)

\(=>Ia=I1+I2=3A\)

\(=>Uv=U1=U2=36V\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{30}=1,2A=Ia1\)

\(=>I2=I1-I1=3-1,2=1,8A=Ia2\)

b, \(=>Rtd=\dfrac{30R2}{30+R2}=\dfrac{U}{Ia}=\dfrac{36}{3}=12=>R2=20\left(om\right)\)

31 tháng 10 2021

Mạch như thế nào vậy bạn 

31 tháng 10 2021

mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

12 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song R 2  nên U 1 = U 2 = U V = U M N  = 36V

Số chỉ của ampe kế 1 là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Số chỉ của ampe kế 2 là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

26 tháng 1 2017

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

23 tháng 8 2017

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

1 tháng 8 2016

có hình mô, răng làm được

 

1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)

góc O2MD=góc O2MC+góc CMD

=1/2*sđ cung CM+góc MCA

=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O2)

PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2

=>PD^2=R1^2-R2^2

2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có

BD chung

góc D1BD=góc D4BD

=>ΔD1BD=ΔD4BD

=>D1=D4

CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB

=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)

=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB

PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP

=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)

Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)

=>ĐPCM

8 tháng 2 2020

sơ đồ là mạch cầu có ampe kế A2 là mạch nối giữa. các vị trí tên gọi có thể tự đặt

20 tháng 6 2018

Tóm tắt:

I = 1,4A

U = 42V

a)R = ? Ω

b)R' = 10Ω ⇒ U' = ? V; I' = ?A

----------------------------------------

Bài làm:

a)Điện trở R bằng: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{1,4}\) = 30(Ω)

b)Điện trở R' giảm đi số ôm so với điện trở R là: \(\dfrac{30}{10}\) = 3(lần)

Số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở là:

R = 3R' hay R' = \(\dfrac{R}{3}\) ⇒ I' = 3I = 3.1,4 = 4,2A (vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây)

Vậy số chỉ của ampe kế sau khi thay đổi điện trở sẽ tăng lên gấp 3 lần.

Số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở là:

U' = I'.R' = 4,2.10 = 42V

Vậy số chỉ của vôn kế sau khi thay đổi điện trở sẽ vẫn như ban đầu, không thay đổi.

21 tháng 6 2018

a) Điện trở R là :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{1,4}=30\Omega\)

b) Vôn kế thay đổi là :

\(U'=U=42V\)

Số chỉ của ampe kế là :

\(I'=\dfrac{U'}{R'}=\dfrac{42}{10}=4,2\left(A\right)\)