K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Đổi 50cm=0,5m

Vận tốc của chuyển động là:

\(v=r\omega=r\cdot\dfrac{2\pi}{T}=r\cdot\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{f}}=0,5\cdot\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{20}}=20\pi\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

21 tháng 9 2021

Dạ cảm ơn nhiều ạ.

21 tháng 10 2021

Bài 9:

\(40cm=0,4m\)

Vận tốc chuyển động: \(v=r\omega=r.\dfrac{2\pi}{T}=r.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{f}}=0,4.\dfrac{2\pi}{\dfrac{1}{40}}=320\pi\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bài 10:

Chu kì T: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{628}=0,01\left(s\right)\)

Tần số theo vòng quay: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,01}=100\)(vòng/s)

21 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha.

10 tháng 9 2018

50cm=0,5m

\(\omega\)=20.2\(\pi\)=40\(\pi\)

v=\(\omega.\pi\)=20\(\pi\)

10 tháng 9 2018

50cm=0,5m

ω=20.2π=40π (rad/s)

v=ω.π.=20π (m/)

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s)  và vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là y (cm/s).  (x>y>0).

Chu vi của đường tròn là:  S=2π.20=40π cm.

Khi chuyển động cùng chiều thì sau 20 giây chúng lại gặp nhau tức là vật chuyển động nhanh sẽ đi nhanh hơn vật chuyển động chậm 1 vòng. Khi đó ta có phương trình:

20x−20y=40π⇔x−y=2π.       (1)

Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau tức là sau 4 giây thì tổng quãng đường hai vật đi được bằng 1 vòng tròn. Khi đó ta có phương trình:

4x+4y=40π⇔x+y=10π.        (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x−y=2πx+y=10π⇔{x=6π(tm)y=4π(tm).

Vậy vận tốc của vật chuyển động nhanh là 6π cm/s  và  vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là 

18 tháng 5 2023

Vậy vận tốc hai vật lần lượt là 6pikm/h và 4π km/h.

 

21 tháng 4 2019

A sai vì tốc độ dài của chuyển động tròn đều không phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo.

B sai vì tốc độ góc là góc vật quét được trong 1s nên trong chuyển động tròn đều nó không phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo.

→ D sai

Chọn C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo vì:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10