K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

I.ĐƯỜNG SẮT
Ưu điểm:
Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.

II. Đường bộ
Ưu điểm:
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tai nạn giao thông đường ô tô
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.

Đường Hàng Không
Là loại hình giao thông vận tải trẻ tuổi nhất, nhưng tốc độ phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển ngắn.
Nhược điểm:
Cước phí vận tải cao, quy trình quản lí khắt khe, yêu cầu đối tượng chuyên chở ngặt nghèo…
Vốn đầu tư lớn, vận chuyển hạn chế ở một số mặt hàng và khối lượng.
Gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2008 thế giới có khoảng 5.616 sân bay dân dụng, trong đó có 413 sân bay quốc tế.
Bắc Mỹ tập trung 30% sân bay của thế giới, Châu Âu 26,3%, Châu Á chiếm 11,2%.
Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, LB Nga…
Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối Châu Âu với Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối Hoa Kì với các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.

18 tháng 10 2018

I. Đường sắt:
* Ưu điểm:
+ Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
+ Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
* Nhược điểm:
+ Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.

II. Đường bộ
* Ưu điểm:
+ Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
+ Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
+ Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
+ Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
* Nhược điểm:
+ Tốn nhiên liệu vận chuyển.
+ Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
+ Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
+ Tai nạn giao thông đường ô tô
+ Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
+ Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
+ Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.

3. Đường hàng không
+ Ưu điểm: tốc độ vận chuyển nhanh.
+ Nhược điểm: cước phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp, ô nhiễm khí quyển.

14 tháng 10 2019

- Đường biển

+ Ưu điểm: Đảm bảo phần rất lớn trong vận tải hàng hóa quốc tế, tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế. Khối lượng hàng hóa luân chuyển rất lớn. (0,25 điểm)

+ Nhược điểm: Việc chở dầu bằng các tàu chở dầu lớn luôn luôn đe dọạ gây ô nhiễm biển và đại dương, nhất là các vùng nước gần các cảng. (0,25 điểm)

- Đường hàng không

+ Ưu điểm: Đảm bảo các mối giao lưu quốc tế, đăc biệt chuyên chở hành khách giữa các châu lục. Tốc độ vận chuyển nhanh. (0,25 điểm)

+ Nhược điểm: Cước phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp,... (0,25 điểm)

26 tháng 2 2018

a) Đường biển

- Ưu điểm: Đảm bảo phần rất lớn trong vận tải hàng hóa quốc tế, tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế. Khối lượng hàng hóa luân chuyển rất lớn.

- Nhược điểm: Việc chở dầu bằng các tàu chở dầu lớn luôn luôn đe dọạ gây ô nhiễm biển và đại dương, nhất là các vùng nước gần các cảng.

b) Đường hàng không

- Ưu điểm: Đảm bảo các mối giao lưu quốc tế, đăc biệt chuyên chở hành khách giữa các châu lục. Tốc độ vận chuyển nhanh.

- Nhược điểm: Cước phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp,...

2 tháng 11 2017
 
  Đường sắt Đường ô tô
Ưu điểm Vận chuyển được hoàng hóa nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ.

- Có sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với điều kiện địa hình, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự lí ngắn và trung bình.

- Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng.

- Ô tô trở thành phương tiện vận tải phối hợp được với hoạt động của các loại phương tiện khác như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không,.

Nhược điểm Chỉ hoạt động được trên những tuyến đường cố định đặt sẵn đường ray.

- Phải chi dùng nhiều sắt thép và nhiên liệu xăng dầu

- Gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường (ô nhiễm không khí, tiếng ồn), ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông.

20 tháng 12 2018
 

Đường sắt

Đường ô tô

Ưu điểm (0,5 điểm)

Vận chuyển được hoàng hóa nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định và giá rẻ.

- Có sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với điều kiện địa hình, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự lí ngắn và trung bình.

- Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng.

- Ô tô trở thành phương tiện vận tải phối hợp được với hoạt động của các loại phương tiện khác như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không,…

Nhược điểm (0,25 điểm)

Chỉ hoạt động được trên những tuyến đường cố định đặt sẵn đường ray.

- Phải chi dùng nhiều sắt thép và nhiên liệu xăng dầu.

- Gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường (ô nhiễm không khí, tiếng ồn), ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông.

2 tháng 4 2017

* Đường biển
+ Ưu điểm: Đảm đương chủ yếu việc giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế (vận tải viễn dương).
+ Nhược điểm: Việc chở dầu bằng các tàu chở dầu lớn (tanke) luôn luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương, nhất là ở vùng nước gần các cảng.
* Đường hàng không
+ Ưu điểm: tốc độ vận chuyển nhanh.
+ Nhược điểm: cước phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp, ô nhiễm khí quyển.

4 tháng 4 2017

- Đường biển
+ Ưu điểm: Đảm đương chủ yếu việc giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế (vận tải viễn dương).
+ Nhược điểm: Việc chở dầu bằng các tàu chở dầu lớn (tanke) luôn luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương, nhất là ở vùng nước gần các cảng.
- Đường hàng không
+ Ưu điểm: tốc độ vận chuyển nhanh.
+ Nhược điểm: CƯỚC phí vận tải rất đắt, trọng tải thấp, ô nhiễm khí quyển.

29 tháng 10 2021
I.ĐƯỜNG SẮTƯu điểm: Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.II. Đường ô tô
Ưu điểm: 
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tai nạn giao thông đường ô tô
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.
III. Đường ống
- Ưu điểm: 
+ Vận chuyển hiệu quả các chất lỏng và khí, giá thành vận chuyển rẻ.
+ Không tốn mặt bằng xây dựng.
- Nhược điểm: 
+ Phụ thuộc vào địa hình. 
+ Không vận chuyển được chất rắn.
+ Khó xử lí khi gặp sự cố.
- Tình hình phát triển:
+ Chiều dài đường ống tăng nhanh.
+ Sự phát triển của ngành gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ và khí đốt. Phân bố chủ yếu tại Trung Đông, Hoa Kì, Liên Bang Nga.
Ở Việt Nam, có khoảng 400 km ống dẫn dầu thô và sản phẩm dầu mỏ, 170 Km đường ống dẫn khí. Ngoài ra còn có thêm 400 Km đường ống đang trong dự án khí Nam Côn Sơn.
IV. Đường Sông Hồ
Vận tải đường sông hồ có lịch sử khai thác vô cùng sớm, phân chia theo lưu vực sông, gọi là lưu vực vận tải.
Ưu điểm:
Thích hợp với vận chuyển hàng hóa nặng và cồng kềnh.
Cước phí vận chuyển ổn định và tương đối rẻ.
Nhược điểm:
Phụ thuộc vào thiên nhiên như chế độ dòng chảy, thủy chiều…
Tốc độ chậm.V. Đường Biển
Ưu điểm:
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của thế giới.
Vận chuyển trên những tuyến đường quốc tế khá dài.
Thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các khu vực trên thế giới
Lộ trình đường đang được rút ngắn lại.
Nhược điểm:
Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
Khó khăn trong việc quản lí nhập cư, quản lí hàng hóa của các nướcVI. Đường Hàng Không
Là loại hình giao thông vận tải trẻ tuổi nhất, nhưng tốc độ phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển ngắn.
Nhược điểm:
Cước phí vận tải cao, quy trình quản lí khắt khe, yêu cầu đối tượng chuyên chở ngặt nghèo…
Vốn đầu tư lớn, vận chuyển hạn chế ở một số mặt hàng và khối lượng.
Gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2008 thế giới có khoảng 5.616 sân bay dân dụng, trong đó có 413 sân bay quốc tế.
Bắc Mỹ tập trung 30% sân bay của thế giới, Châu Âu 26,3%, Châu Á chiếm 11,2%.
Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, LB Nga…
Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối Châu Âu với Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối Hoa Kì với các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
29 tháng 10 2021
I.ĐƯỜNG SẮT 
Ưu điểm: 
Vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa.
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định.II. Đường ô tô
Ưu điểm: 
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tai nạn giao thông đường ô tô
Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.
III. Đường ống
- Ưu điểm: 
+ Vận chuyển hiệu quả các chất lỏng và khí, giá thành vận chuyển rẻ.
+ Không tốn mặt bằng xây dựng.
- Nhược điểm: 
+ Phụ thuộc vào địa hình. 
+ Không vận chuyển được chất rắn.
+ Khó xử lí khi gặp sự cố.
- Tình hình phát triển:
+ Chiều dài đường ống tăng nhanh.
+ Sự phát triển của ngành gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ và khí đốt. Phân bố chủ yếu tại Trung Đông, Hoa Kì, Liên Bang Nga.
Ở Việt Nam, có khoảng 400 km ống dẫn dầu thô và sản phẩm dầu mỏ, 170 Km đường ống dẫn khí. Ngoài ra còn có thêm 400 Km đường ống đang trong dự án khí Nam Côn Sơn.
IV. Đường Sông Hồ
Vận tải đường sông hồ có lịch sử khai thác vô cùng sớm, phân chia theo lưu vực sông, gọi là lưu vực vận tải.
Ưu điểm:
Thích hợp với vận chuyển hàng hóa nặng và cồng kềnh.
Cước phí vận chuyển ổn định và tương đối rẻ.
Nhược điểm:
Phụ thuộc vào thiên nhiên như chế độ dòng chảy, thủy chiều…
Tốc độ chậm.V. Đường Biển
Ưu điểm:
Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của thế giới.
Vận chuyển trên những tuyến đường quốc tế khá dài.
Thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các khu vực trên thế giới
Lộ trình đường đang được rút ngắn lại.
Nhược điểm:
Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
Khó khăn trong việc quản lí nhập cư, quản lí hàng hóa của các nướcVI. Đường Hàng Không
Là loại hình giao thông vận tải trẻ tuổi nhất, nhưng tốc độ phát triển khá nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển ngắn.
Nhược điểm:
Cước phí vận tải cao, quy trình quản lí khắt khe, yêu cầu đối tượng chuyên chở ngặt nghèo…
Vốn đầu tư lớn, vận chuyển hạn chế ở một số mặt hàng và khối lượng.
Gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2008 thế giới có khoảng 5.616 sân bay dân dụng, trong đó có 413 sân bay quốc tế.
Bắc Mỹ tập trung 30% sân bay của thế giới, Châu Âu 26,3%, Châu Á chiếm 11,2%.
Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, LB Nga…
Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối Châu Âu với Bắc Mỹ và Nam Mỹ, nối Hoa Kì với các nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
Câu 32: Tổng chiều dài đường sắt của nước ta hiện nay là khoảng2.632 km.A. Đúng.B. SaiCâu 33: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là đường hàng không?A. Đúng.B. SaiCâu 34 :  Đường sắt loại hình giao thông vận chuyển hàng hóa thấp nhất?A. Đúng.B. SaiCâu 35: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:A. Đồng B. Sắt C. Đá vôi D. Than đáCâu 36: Tỉnh nào sau đây của...
Đọc tiếp

Câu 32: Tổng chiều dài đường sắt của nước ta hiện nay là khoảng2.632 km.

A. Đúng.

B. Sai

Câu 33: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là đường hàng không?

A. Đúng.

B. Sai

Câu 34 :  Đường sắt loại hình giao thông vận chuyển hàng hóa thấp nhất?

A. Đúng.

B. Sai

Câu 35: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Đồng B. Sắt C. Đá vôi D. Than đá

Câu 36: Tỉnh nào sau đây của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp biển

A. Thái Bình. B. Quảng Ninh. C. Lạng Sơn D. Nam Định

Câu 37: Ngành công nghiệp quan trọng nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay là

A. Khai khoáng, thuỷ điện

B. Cơ khí, điện tử

C. Hoá chất, chế biến lâm sản

D. Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng.

0
16 tháng 3 2022

bạn " thất tình :))) " trả lời cho bn r mà !!!

16 tháng 3 2022

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.