K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.


6 tháng 11 2018

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.

17 tháng 10 2018

Vì : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ dựa vào tiềm lực kinh tế-tài chính và lực lượng quân sự to lớn=> giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên hành tinh

6 tháng 11 2018

vì:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ bước sang giai đoạn phát triển với tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự to lớn=> Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia - dân tộc trên hành tinh Nước Mĩ.

31 tháng 12 2021

Câu 2: C

Câu 3: Tổ chức hiệp ước bắc đại tây dương

Câu 4: 28 nước

:  Nhật Bản là một nước nghèo tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt bại trận và bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy mà hiện nay họ trở thành cường quốc tài chính số một thế giới, cường quốc công nghiệp số 2 của hành tinh…Ngọn nguồn sức mạnh của Nhật Bản là tính cộng đồng, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Khi tiếp cận với thế giới, người Nhật khiêm nhường đến mức nhãn nhục...
Đọc tiếp

:  Nhật Bản là một nước nghèo tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt bại trận và bị tàn phá trong chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy mà hiện nay họ trở thành cường quốc tài chính số một thế giới, cường quốc công nghiệp số 2 của hành tinh…Ngọn nguồn sức mạnh của Nhật Bản là tính cộng đồng, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Khi tiếp cận với thế giới, người Nhật khiêm nhường đến mức nhãn nhục đi học hỏi với một ý chí thép. Họ là nước ứng dụng nhiều phát minh một cách linh hoạt cải tiến nâng cao phát minh của loài người một cách bất ngờ.

Em hãy cho biết suy nghĩ của mình về người Việt Nam ta và em học hỏi được gì ở người Nhật? ( gợi ý: học tập về trình độ quản lý,khoa học kỹ thuật,y tế, giáo dục)

0
21 tháng 12 2021

Qua sự phát triển "thần kì" ấy của đất nước "Mặt trời mọc", các quốc gia đang phát triển có thể rút kinh nghiệm gì cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mình như sau:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước rất quan trọng
- Phải áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
- Giari thể các công ti độc quyền lớn
- Tiếp thu những tiến bộ của thế giới nhưng không đánh mất bản sắc dân tộc

Để góp phần vào sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải:

-Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

-Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.

-Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học -công nghệ hiện đại.

Câu 5 (NB). Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản Đồng minh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiếu thốn lương thực, thực phẩm. B. sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. C. là nước bại trận và mất hết thuộc địa. D. phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Câu 6 (NB). Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành A. siêu cường tài chính số một thế...
Đọc tiếp

Câu 5 (NB). Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản Đồng minh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiếu thốn lương thực, thực phẩm. B. sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. C. là nước bại trận và mất hết thuộc địa. D. phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Câu 6 (NB). Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành A. siêu cường tài chính số một thế giới. B. trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Câu 7 (NB). Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. lâm vào suy thoái. B. có nền kinh tế phát triển nhất. C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. Câu 8 (TH). Việc kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951) đã A. tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật. B. khiến Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào Mĩ. C. giúp Nhật Bản tận dụng vốn kĩ thuật của Mĩ. D. Đặt nền tảng mới cho quân hệ giữa hai nước.

1
3 tháng 8 2023

5 C 6 A  7A   8 D

10 tháng 7 2018

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

6 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

20 tháng 2 2019

ĐÁP ÁN B