K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

`I. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859):
Lính Xipay
- Nguyên nhân:
+ Bị đối xử tàn tệ
+ Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
Điền các thông tin thích hợp để hoàn thành diễn biến cuộc khởi nghĩa Xipay:
Rạng sáng ........., ở ................... , khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái lệnh thì 3 trung đoàn Xipay đã nổi dậy khởi nghĩa. ........ các vùng phụ cận cũng tham gia hưởng ứng. Quân khởi nghĩa đã lên tới ................. người. Thừa thắng, quân khởi nghĩa tiến về ............... và giành chính quyền ở một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được ......... năm thì bị thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp rất dã man, đến năm ............... thì kết thúc. Nhiều nghĩa quân bị ......................................
.....................................................................và bắn cho tan xác.
nông dân
Đêli
10/5/1857
hai
Mi rút
60.000
trói vào nòng đại bác
1859
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859):
Lính Xipay
- Nguyên nhân:
+ Bị đối xử tàn tệ
+ Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
- Diễn biến: sgk
- Kết quả: bị đàn áp dã man

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
2. Đảng Quốc đại (1885 - 1908):
Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại) -

được thành lập nhằm

. Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc Đại đã phân hóa thành hai phái:
chính đảng của giai cấp tư sản ấn Độ
đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc
Phái "Ôn hòa" và Phái "Cấp tiến"
Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp nào, mục tiêu đấu tranh và quá trình hoạt động ra sao?
- Chính đảng của giai cấp tư sản

- Mục tiêu: giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc

Phân hóa thành 2 phái:
"Ôn hòa" và "Cấp tiến"

16 tháng 10 2018

Nông dân và công nhân

Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.

Khác nhau: TK XIX:

- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.

- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh:  vũ trang

TK XX:

- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền

26 tháng 5 2017

Chế độ cai trị hà khắc và sự bóc lột vô cùng dã man của chủ nghĩa thực dân khiến mâu thuẫn giữa các dân tộc châu Phi với các nước thực dân phương Tây phát triển gay gắt, làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 1 2019

Sau cao trào 1905-1908, do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại đã khiến cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm thời lắng xuống.

Đáp án cần chọn là: B

Tham khảo

1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ

thời gian:30-40 thế kỉ xix

lực lượng :công nhân

hình thức :bãi công,mít tinh

mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc

kết quả :thất bại

ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng

2Nửa đầu thế kỉ xix

địa điểm : anh.pháp.mĩ

thời gian : 30 thế kỉ xix

lực lượng:công nhân

hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình

mục tiêu :nhày làm 8 giờ

kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày

ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước

3Đầu thế kỉ xx

địa điểm : nga ,đức

Thời gian:1905-1907

hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang

mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế

kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản

ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.

17 tháng 10 2017

Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ do giai cấp tư sản lãnh đạo thông qua vai trò của Đảng Quốc đại.

Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều là các cuộc nổi dậy tự phát của nông dân, công nhân, binh lính

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: A

Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ do giai cấp tư sản lãnh đạo thông qua vai trò của Đảng Quốc đại.

Giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều là các cuộc nổi dậy tự phát của nông dân, công nhân, binh lính

11 tháng 11 2019

Đáp án là D

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.