So sánh phong cách thơ của Lý Bạch và Đỗ Phủ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khác nhau:
cảm hứng: thường về trăng và nỗi nhớ quê nhà (lí bạch)
: thường về đời sống khó khăn
Giọng thơ: lãng mạn (lí bạch)
: Buồn (đỗ phủ)
Hình ảnh: thường là trăng (lí bạch)
: thường viết về đời sống khó khăn.
:
Như trên đã nói, Lí Bạch và Đỗ Phủ là hai mảnh ghép không thể tách rời của tâm hồn người Trung Quốc, của thơ ca đương thời. Điều đó có được là do sự khác biệt của hai ông về phong cách sáng tác của mình, một người đi theo khuynh hướng lãng mạn xuất phát từ tính cách phóng túng của mình còn một người đi theo khuynh hướng hiện thực, trung thành phản ánh hiện thức một cách sinh động và sâu sắc. Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua việc chỉ ra sự khác biệt trong các hình ảnh thiên nhiên trong thơ của hai ông
Bạn dựa vào đây mà lm nhé.Nếu ko thì tham khảo cx dcĐỗ Phủ và Lí Bạch là hai nhà thơ lớn xuất sắc của Trung Quốc. Thơ của hai người tràn ngập tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống...
Lý Bạch được mệnh danh là "Thi Tiên", nghĩa là tiên thơ.
Lý Bạch – Wikipedia tiếng Việt
Đỗ Phủ – Wikipedia tiếng Việt
Bn vào 2 link đó sẽ rõ
Chưa học nên chưa bik
Hok tốt
# Smile #
Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch
- “Quê hương mấy ai không nhớ” mỗi lúc đi xa, từ nỗi nhớ đó, Thi tiên - Lý Bạch đã để lại cho đời một kiệt tác bất hủ về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.
- Thưở nhỏ khi còn sống ở quê, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng và yêu tha thiết vầng trăng quê hương ấy.
- Và kể từ đó mỗi lúc đi xa, đến bất cứ nơi nào, mỗi lần nhìn trăng là tác giả lại nhớ cố hương.
- Hai câu thơ đầu trong bài gợi tả cảnh, ánh trăng như rọi xuống đầu giường, tỏa ánh sáng lung linh huyền ảo trong đêm khiến cho thi nhân cứ ngỡ mặt đất phủ sương.
- Ngẩng đầu nhìn trăng bất chợt chạnh lòng nhớ về quê cũ, về một nơi mà tác giả yêu thương thắm thiết.
- Trên bước đường phiêu bạt, nhà thơ như cánh chim trời tung bay thỏa chí nhưng từ sâu thẳm nỗi nhớ quê vẫn trĩu nặng trong lòng.
- Không giống như người bạn thân của mình – Hạ Tri Chương nhớ quê trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ, Lý Bạch nhớ quê khi đang ở xứ lạ quê người.
- Bài thơ thật ngắn chỉ vỏn vẹn hai mươi chữ nhưng chứa đầy tình cảm sâu nặng tha thiết với quê hương.
Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương
- Từ xưa đến nay, có biết bao bài thơ viết về nỗi nhớ quê hương thắm thiết nhưng có lẽ độc đáo và thú vị chính là bài “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương.
- Nhà thơ rời xa quê hương thuở thiếu niên để đi lập công danh ở chốn quan trường và sau hơn năm mươi năm mới trở về nhà.
- Xa quê lâu như thế nhưng tình yêu quê vẫn luôn sâu nặng trong lòng qua giọng nói vẫn không hề thay đổi khiến người đọc vô cùng cảm phục.
- Và rưng rưng xúc động trước cảnh vật thay đổi của quê hương, tác giả nghẹn ngào khi nghe trẻ nhỏ hỏi khách nơi nào đến chơi.
- Đau lòng xót xa nhớ hình ảnh quê hương thuở ấy và bạn bè với độ tuổi này cũng nữa mất nữa còn chẳng biết ở nơi nao.
- Câu hỏi của trẻ thơ hồn nhiên nhưng chạm vào trái tim thi sĩ vốn mang nặng mối tình sâu đậm với quê hương.
- Nếu thi tiên Lý Bạch nhớ quê khi ở xa quê thì Hạ Tri Chương lại nhớ quê khi vừa đặt chân trở về quê cũ.
- Bài thơ ngắn nhưng dạt dào cảm xúc gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc qua bao thế hế về tình yêu quê hương.
- Phong cách thơ của Lý Bạch:
+ Biểu hiện tính lãng mạng vĩ đại.
+ Phong cách hào sảng, phóng túng, phiêu dật mà tự nhiên, giản dị.
+ Mang đậm đặc trưng của kiểu tư duy lãng mạng
+ Mang đậm bản sắc cá nhân, cá tính của ông.
- Phong cách thơ của Đỗ Phủ:
+ Tập trung chủ yếu 3 khía cạnh: tinh thần phản kháng cường quyền, lòng yêu thương nhân dân và nhiệt tình yêu nước thiết tha.
+ Ba nội dung ấy gắn bó với nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên giá trị hiện thực của thơ ca Đỗ Phủ.
+ Tất cả đều xoay quanh 1 trục thống nhất là ông
+ Là những thiên ký về đời ông, 1 cuộc đời thăng trầm mà trầm nhiều hơn là thăng.
+ Thơ của ông rất xuất sắc, nhuần nhuyễn, được gọt dũa rất công phu
Tick cho mình nha!!!
- Thơ Lí Bạch: lãng mạn, phóng đại.
- Thơ Đỗ Phủ: sát với hiện thực.