Tìm số tự nhiên x :
6 chia hết cho ( x - 1 )
8 chia hết cho ( 2x - 3 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: =>5(2x+6)=40
=>2x+6=8
=>2x=2
=>x=1
2: =>12-(x+3)=256:64=4
=>(x+3)=8
=>x=5
3: =>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3
=>x=2 hoặc x=-1
4: \(\Leftrightarrow3^{x+2017}=3^{2015}\)
=>x+2017=2015
=>x=-2
A) 6 chia hết cho x-1
=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }
thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x
bài B ; C ; D giống như vậy
E) x +16 chia hết cho x +1
=> x+1+15 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
còn lại giống bài A
Ủng hộ cho mik nha
a) Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 sẽ thuộc ước của 6. Suy ra x-1 thuoc tập hợp gồm 1; 2; 3; 6.
Suy ra x thuộc tập hợp gồm 2; 3; 4; 7.
b)Vi 14 chia het cho 2x+1 nen 2x+1 se thuoc uoc cua 14. suy ra 2x+1 thuoc tap hop gom 1; 2; 7; 14.
Suy ra x se thuoc tap hop gom 0; 3.
c,d Lam tuong tu phan a
a, 6 chia hết cho (x - 1) => x - 1 là ước của 6 => x- 1 thuộc {1;2;3;6}
Ta có: x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b, 14 chia hết cho (2x + 3) => 2x + 3 là ước của 14 => 2x + 3 thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 \(\ge\) 3 và 2x + 3 là số lẻ nên 2x + 3 = 7 => x = 2
Vậy x = 2
x+3=x-1+4
x-1 chia hết cho x-1.
=>4 chia hết cho x-1.
Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.
b)2x+1=2x-12+13.
=2.(x-6)+13
x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.
=>13 chia hết cho x-6.
Tương tự.
x+3=x-1+4
x-1 chia hết cho x-1.
=>4 chia hết cho x-1.
Lập bảng các ước của 4 ra rồi tìm x.
b)2x+1=2x-12+13.
=2.(x-6)+13
x-6 chia hết cho x-6=>2.(x-6) cũng vậy.
=>13 chia hết cho x-6.
Tương tự.
a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.
=> x-2 = 7 hoặc 1
Nếu x-2=7 thì x=9
Nếu x-2=1 thì x=3
b Vì x+6 chia hết cho x+1
=> (x+1)+5 chia hết cho x+1
=> 5 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}
Nếu x+1=1 thì x=0
Nếu x+1=5 thì x=4
đến đây tịt
a) 6 chia hết cho ( x + 1 )
suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = { 1;2;3;6}
rồi sét từng trường hợp và làm tiếp
a) 6 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc tập hợp 1,2,3,6, -1,-2,-3,-6
=> x thuộc 2,3,4,7,0,-1,-2,-5
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc 0,2,3,4,7
b) 14 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc tập hợp -1,1,-2,2,-7,7,-14,14
=> 2x thuộc -4,-2,-5,-1,-10,4,-17,11
vì 2x là số tự nhiên
=> 2x thuộc 4 , 11
=> x thuộc 2 , 5,5
mà x là số tự nhiên
=> x = 2
6 chia hết cho x-1
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_6=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Đến đây bạn lập bảng tìm x là được
P/s , Câu b tương tự
6 chia hết cho x-1 => (x-1) là ước của 6 => (x-1)\(\varepsilonƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng
Vậy \(x\varepsilon\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
Tương tự câu dưới < Có làm mới có kinh nghiệm >