Sự khám phá và thể hiện hình tượng người lính trong hai bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu và ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' của Phạm Tiến Duật
(Viết bài văn khoaảng 3 trang giấy thi/ Tự viết đừng chép mạng giúp mk nha ^_^)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
+ Ẩn dụ: “những đá trọc đầu”
→ Hình ảnh “toàn những đá trọc đầu” khi thủy triều vừa rút như một kết thúc bất ngờ và ám ảnh. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu cho đỡ rít khi không có nước ngọt gội tóc, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”
- So sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.
Vẻ đẹp, hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
- Vẻ đẹp hào hùng nhưng rất đỗi hào hoa của lính Tây Tiến
- Khí phách ngang tàng, tinh thần lạc quan trước khó khăn
- Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, bệnh sốt rét, hành quân trên địa hình hiểm trở
- Những người lính vẫn kiên cường, vượt qua khó khăn, bệnh tật
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
Chất bi tráng: cái chết trong bài Tây Tiến không mang cảm giác bi lụy, tang tóc
- Nghệ thuật
+ Cảm hứng lãng mạn giữa hiện thực chiến tranh tàn khốc
+ Sử dụng thủ pháp đối lập gây ấn tượng, mạnh mẽ về thiên nhiên, con người miền Tây, lính Tây Tiến
- So sánh bài Đồng Chí
+ Hiện thực chiến tranh được tái hiện chân thực
+ Chính Hữu tô đậm cái đời thường, có thật trong cuộc sống: hình ảnh đời sống của người dân, sức mạnh tinh thần đồng đội sát cánh bên nhau
Hình tượng sóng mang nghĩa thực và nghĩa biểu tượng, gợi lên âm hưởng sóng biển: dạt dào, nhẹ nhàng
- Song hành hai hình tượng “sóng” và “em” diễn tả chân thực tình yêu đôi lứa
+ Trong khổ thơ 1 và 2, sóng được đặt trong những trạng thái đối cực: dữ dội – dịu êm, ồn ào – lặng lẽ gợi sự liên kết trạng thái tâm lí của tình yêu
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
+ Hành trình của sóng chính là khát vọng tìm cái rộng lớn, cao cả - biển cả
→ Khát vọng chinh phục tình yêu, khát vọng muôn đời của con người
- Khổ 3 và khổ 4, hình tượng sóng, nhà thơ nhận thức về tình yêu của mình- tình yêu sánh ngang biển lớn, cuộc đời.
- Tác giả đặt câu hỏi hoài nghi, băn khoăn về nguồn cội của sóng, của tình yêu thương nhưng bất lực
Khổ thơ 5 và 6: Nỗi nhớ trong tình yêu được so sánh bằng những liên tưởng độc đáo, thú vị
+ Nỗi nhớ trong lòng người con gái đang yêu: thao thức khi ngủ, thức, da diết, mãnh liệt
Trong nỗi nhớ da diết, nhà thơ thể hiện được sự thủy chung tuyệt đối, niềm tin son sắt vào tình yêu- cuộc sống, tình yêu nào cũng tới bến bờ hạnh phúc
- Khổ 8: Câu thơ mang màu sắc triết lí, thể hiện sự lo âu, trăn trở
+ Sự khao khát hạnh phúc hiện tại, ý thức sâu sắc sự hữu hạn của đời người và sự mong manh bền chặt của tình yêu
- Khổ 9: Ước nguyện chân thành được hòa mình vào biển lớn, tình yêu và cuộc đời
+ Khát vọng sống hết mình cho tình yêu với sự hi sinh, dâng hiến
*Ở phần đầu, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có cửa kính.
-Ở phần cuối, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có cửa kính, không có mui xe và thùng xe bị xước. Nhưng ở trong xe "có 1 trái tim" hướng về miền Nam.
⇒ điều đó nói lên vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn:
- Vẻ đẹp của tư thế hiên ngang, ung dung: "Ung dung buồng lái ta ngồi"
- Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy và coi thường những thiếu thốn, gian khổ.
- Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội
- Vẻ đẹp của tinh thần yêu nước và lí tưởng cách mạng.
*Điều này thể hiện: tinh thần yêu nước nồng nàn, sự lạc quan, bất chất khó khăn của những người lính lái xe Trường Sơn.
-Góp phần làm nổi bật chủ đề tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đồng thời thể hiện cảm hứng khai thác chất thơ từ trong hiện thực chiến tranh khốc liệt của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
+ Ẩn dụ: “những đá trọc đầu”
→ Hình ảnh “toàn những đá trọc đầu” khi thủy triều vừa rút như một kết thúc bất ngờ và ám ảnh. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu cho đỡ rít khi không có nước ngọt gội tóc, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”
- So sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.