Bằng cách nào em có thể nhận biết được mọi vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi. Hãy nêu một ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Vật có tính chất đàn hồi : lò xo , sợi dây thun , ...
VD : Kéo giãn lò xo nhẹ , thả ra thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu
Vật có tính chất đàn hồi là vật mà tác dụng kéo , giãn , ... nhưng khi thả ra thì vật đó trở về hình dạng ban đầu
Chúc bạn học tốt !
1. trọng tải xe
2.dung tích hay thể tích
3. nó trở lại trạng thái ban đầu khi hết lực tác dung.
vd: dùng tay bóp hai cái gì đó nó
1/ trọng tải của chiếc xe đó
2/ thể tích thực của số bia trong lon
3/ Bằng cách kéo dãn nó ra nếu nó quay trở lại hình dáng ban đầu thì nó có lực đàn hồi
Ví dụ :
Kéo 1 chiếc lò xo nếu nó trở lại với hình dáng lúc đầu thì coi như nó là 1 vật có tính đàn hồi.
Để nhận biết một vật có tính chất đàn hồi:Làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực biến dạng thì xem vật có trở lại hình dáng ban đầu không.
Ví dụ:Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng, không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi
- Vật có tính chất đàn hồi: dây cao su; lò xo; quả bóng đá
- Vật không có tính chất đàn hồi: bút, ghế nhựa.
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
-Lò xo là một vật đàn hồi vì:
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của lò xo tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó.Lò xo lại có hình dạng ban đầu
-Cách nhận biết vật có tính chất đàn hồi:
Khi bị lực tác động,làm vật bị biến dạng. Còn khi lực không tác động thì vật lại trở lại như cũ
Ta nói lò xo là 1 vật đàn hồi vì:
- Nó có thể tự phục hồi hình dạng sau khi bị vật khác tác dụng.( Vật ko tác dụng vào nữa)
Cách nhận biết vật có tính chất đàn hồi:
- Nó ( vật có tính chất đàn hồi) có thể tự phục hồi hình dạng sau khi vật tác dụng ko tác dụng vào nó nữa.
lực đàn hồi đc ứng dụng qua các công cụ sau: cánh cung,ná cao ,nhịp đàn hồi ở các ô tô,tàu hỏa ,ghế ngồi xe ô tô,cầu bật cho các vận động viên nhảy đà,...Ngoài việc có lợi t lớn như thế thì nó cũng có tác hại:khi xe bị xóc,..
kết luận/lực đàn hồi vừa có lợi và cũng có hại\
mình xin 1 tick nha!
Để nhận biết vật có tính đàn hồi hay không ta có thể tác động một lực vào vật làm cho vật đó biến dạng, khi ngừng tác dụng lực thì xem vật đó có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trở lại hình dạng ban đầu thì vật có tính đàn hồi, ngược lại thì không có tính đàn hồi.
VD : Dùng tay bấm bút bi, ngừng tác dụng lực vào vật thì thấy lò xo bên trên vỏ bút bi có khả nang trở về hình dạng ban đầu ta có kết luận lò xo bút bi là vật có tính chất đàn hồi.
Nếu ta tác dụng vào vật một lực, vật bị biến dạng, khi thôi tác dụng lực vào vật, vật trở về dạng cũ thì vật đó có tính đàn hồi.
Ví dụ: Lò xo bút: khi ta nén lò xo sẽ bị biến dạng. Nhưng khi không tác động vào lò xo nó sẽ trở lại bình thường