Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?
- Tương đối
- Chính xác
- Xác định
- Không xác định
Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”
- Động từ
- Danh từ
- Tính từ
- Đại từ
Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?
Động từ
- Danh từ
- Tính từ
- Đại từ
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?
- Quan tâm
- Quan hệ
- Quan văn
- Quan sát
Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?
- Xuân Diệu
- Tố Hữu
- Nguyễn Đức Mậu
- Xuân Quỳnh
Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
- Định ngữ
- Bổ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:
- Nhiều nghĩa
- Đồng âm
- Đồng nghĩa
- Trái nghĩa
Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Từ ngữ biểu cảm
- Nhân hóa
- So sánh
- Điệp từ
Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?
- Một cơn mưa tuyết
- Thoắt cái
- Trăng long lanh
- Cơn mưa tuyết
Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
- Mặt mũi
- Tốt tươi
- Nhỏ nhẹ
- Mong manh
Câu 1 :
Câu 2 : Danh từ
Câu 3 : Danh từ
Câu 4 : Quan sát
Câu 5 : Nguyễn Đức Mậu
Câu 6 : Vị ngữ
Câu 7 : Đồng âm
Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm
Câu 9 : Trăng là chủ ngữ
Câu 10 : Mong manh là từ láy
Câu 1 mik ko bik
Hok tốt
# Smile #