K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

tìm n hay chứng minh chia hết bạn

12 tháng 10 2018

Phải cho kết quả bằng bao nhiêu mới tính được chứ bạn

23 tháng 8 2017

ghi đề bài đầy đủ nhé bạn

mình ko hiểu đề bài của bạn

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

25 tháng 1 2018

co 2n+1chia het cho n+1

suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1

suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)

suy ra n+1=1

suy ra n=0

4 tháng 1 2016

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6

n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 và 3

n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Nên n(n + 1) chia hết cho 2 < = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2

n chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3

< = > n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3

UCLN(2,3) = 1

Do đó n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2.3 = 6 

=> ĐPCM 

26 tháng 9 2016

hi mk muốn giúp cuậ nhưng mk đang bận 

k mk đi mk làm xong mk giúp

22 tháng 9 2015

a, 3552

b, 1476

c, 1406

22 tháng 9 2015

I'am sorry, lớp mink không học máy tính!

NV
16 tháng 1 2021

Do \(\left\{{}\begin{matrix}-1\le sinn\le1\\-1\le cosn\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-2\le3sinn-4cosn+5\le12\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2}{2n^5+1}\le\dfrac{3sinn-4cosn+5}{2n^5+1}\le\dfrac{12}{2n^5+1}\)

Mà \(lim\dfrac{-2}{2n^5+1}=\lim\dfrac{12}{2n^5+1}=0\)

\(\Rightarrow\lim\dfrac{3sinn-4cosn+5}{2n^5+1}=0\)

16 tháng 1 2021

Em hỏi câu này với ạ, đối với dãy sai phân:

\(\left\{{}\begin{matrix}u_0=m;u_1=n\\u_{n+1}=a.u_n+b.u_{n-1}+f\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Trong đó a,b là các số thực sao cho pt \(x^2-ax-b=0\) có nghiệm, vậy nếu giờ pt vô nghiệm thì sao ạ?