K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Đặt:\(A=n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2+\left(n+3\right)^2\)

         \(=n^2+n^2+2n+1+n^2+4n+4+n^2+6n+9\)

         \(=4n^2+12n+14⋮2\forall n\in N\)

Vậy A không có chữ số tận cùng là 7.

16 tháng 6 2015

Ta lun có 5^2^n tận cùng là 5 với mọi n^N và n >1

Do vậy 5^2^n+2=A5+2=A7. Vậy 5^2^n+2 tận cùng là 7

5 tháng 9 2016

gọi chữ số tận cùng của 7\(^n\) là:a

Ta có:7\(^{n+4}\)=7\(n\) .7\(^4\)=﴾...a﴿.2401=...a (đpcm)

5 tháng 9 2016

2 chữ số tận cùng mà bn

2 tháng 4 2019

Vì \(n\ge2\) nên \(2^n⋮4\)

=> \(2^{2^n}\) có dạng \(2^{4k}\) (\(k\in N\)sao)

Mà \(2^{4k}=16^k\)

Vì một số có tận cùng là 6 lũy thùa với bất kì số tự nhiên khác không đều cho ta số có tận cùng là 6 

=> \(2^{2^n}\)có tận cùng là 6 => \(2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7.

T**k mik nhé!

Hok tốt!

1 tháng 3 2017

Ta có : 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n 

= (3n + 2 + 3n) - (2n + 2 + 2n)

= 3n(32 + 1) - 2n - 1(23 + 2)

= 3n.10 - 2n - 1.10

= 10.(3n - 2n - 1)

Mà 3n - 2n - 1 thuộc Z

Nên 10.(3n - 2n - 1) chia hết cho 10

Vậy  3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n chia hết cho 10

3 tháng 12 2017

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

28 tháng 10 2018

Chép hả Lý

12 tháng 6 2017

TẤT CẢ CÁC SỐ \(5^n\)ĐỀU CÓ TẬN CÙNG LÀ 5 THÌ 5+2 = 7

22 tháng 10 2023

Đề sai rồi em!

23 tháng 10 2023

à thầy em giao nên em hỏi thôi ạ

 

22 tháng 11 2015

a) Ta có 3n+2-2n+2+3n-2n=(...34)n x32-(...24)x22+(...34)n-(...24)n

                                               = (...81)nx9-(...16)nx4+(...81)n -(...16)n

                                      =(...9)n-(...4)n+(..1)n-(...6)n

                                      =(....0)n Có chử số tận cùng là 0 nên chia hết cho 10

Vậy...