K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

b1  a) goi I la giao diem cua AD va BC

I A B C D

vi AB//DC => goc IDC = goc DAB (2 goc dong vi)

ma goc A =30  => goc IDC =30

lai co  goc IDC + goc ADC =180 ( I,D,A thang hang)

                                                     30+ goc ADC =180 => goc ADC=150

vi AB//DC => goc ICD = goc CBA (2 goc dong vi)

có goc ICD+ goc DCB =180 (I,C,B thang hang )

goc ICD+ 120=180   => goc ICD = 60 => goc ABC=60

5 tháng 8 2016

còn ý b) bạn làm tương tự nhé

b2

A B C D

vi DC =BC (gt) => tam giac DCB can tai C  => goc CDB = goc DBC (1)

vi DB la phan giac cua goc ADC => g ADB =g BDC  (2)

tu (1,2) => g ADB = g DBC

ma 2 goc nay o vi tri so le trong

=> AD// BC  => ABCD la hinh thang

9 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé! Câu c làm tương tự

23 tháng 10 2017

\(\sqrt[]{}\)

30 tháng 10 2017

2000 đồng thẳng tiến cho cô ngân(h.vi) nha   ( ^_^)     

26 tháng 8 2016

Bài 1:

 Ta có: AE = AD (gt)

 => Tam giác AED là tam giác cân tại A

 => Góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)

  Ta có: tam giác ABC cân tại A

  => Góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)

=> Góc AED = góc B

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED//BC => BEDC là hình thang

Ta có: góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)

 => BEDC là hình thang cân

Mình chứng minh tời đây chắc bạn hiểu rồi ha, câu b và c dễ ẹt

9 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

18 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác ABD và tam giác KBD , có

BD cạnh chung

góc ABD = góc KBD ( gt )

BA = BK ( tam giác ABK cân tại B )

suy ra tam giác ABD = tam giác KBD ( c.g.c)

suy ra góc BAD = góc BKD ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ

suy ra BKD = 90 độ

nên DK vuông góc BC