K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

gọi số học sinh 4 khối 6;7;8;9 là a;b;c;d

Theo đề bài ta có   a/9=b/8=c/7=d/6= 70/ 8-6= 35 

suy ra : a=35 nhân 9 =   315

            b= 35 nhân 8 =      280

             c= 35 nhân 7 =245 

             d= 35 nhan 6 = 210 

vậy số học sinh 4 khối lần lượt là 315;280;245;210

1 tháng 8 2018

Gọi học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d . Ta có : b-d=70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

a/9=35 => a=35.9=315

b/8=35 => b=35.8=280

c/7=35 => c=35.7=245

d/6=35 => d=35.6=210

Vậy số học sinh khối 6 có 315 em ; khối 7 có 280 em ; khối 8 có 245 em ; khối 9 có 210 em

8 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối 6 , 7 ,8 , 9 lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d \(\in N\)* ; đơn vị : học sinh)

Ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Mà số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 em nên b - d = 70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=35.9=315\\b=35.8=280\\c=35.7=245\\d=35.6=210\end{cases}\)

8 tháng 12 2016

Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh khối 6,7,8,9

Ta có: a,b,c,d tỉ lệ với 9,8,7,6

=> \(\frac{a}{9}\)=\(\frac{b}{8}\)=\(\frac{c}{7}\)=\(\frac{d}{6}\) và b-d = 70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{9}\)=\(\frac{b}{8}\)=\(\frac{c}{7}\)=\(\frac{d}{6}\)=\(\frac{b-d}{8-6}\)=\(\frac{70}{2}\)=35

\(\frac{a}{9}\)=35 => a = 315

\(\frac{b}{8}\)=35 => b = 280

\(\frac{c}{7}\)=35 => c = 245

\(\frac{d}{6}\)=35 => d = 210

Vậy số học sinh 4 khối lần lượt là 315, 280, 245, 210 học sinh

22 tháng 10 2021

Gọi số hs khổi 6,7,8 lần lượt là a,b,c (hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=41:30:29\Rightarrow\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{29}\) và \(a-b+c=320\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{29}=\dfrac{a-b+c}{41-30+29}=\dfrac{320}{40}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=328\\b=240\\c=232\end{matrix}\right.\)

Vậy số hs khối 6,7,8 lần lượt là 328 hs, 240 hs, 232 hs

22 tháng 10 2021

 Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là x; y; z

 Mà x; y; z lần lượt tỉ lệ vơi 41; 30; 29.

 Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{29}\)và \(x+z-y=320\)(x; y; z ∈ N*; ≠ 0).

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{29}=\dfrac{x+z-y}{41+29-30}=\dfrac{320}{40}=8\)

=> x = 8.41 = 328 học sinh.

=> y = 8.30 = 240 học sinh.

=> z = 8.29 = 232 học sinh

30 tháng 9 2019

+ Gọi số học sinh khối  6 , 7 , 8 ,  9 lầ lượt là a , b , c , d ( học sinh ) \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

+ Théo bài ra ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và \(b-d=70\)

+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

\(\Rightarrow a=35.9=315\) ( t / m)

   \(b=35.8=280\) ( t/m)

\(c=35.7=245\) ( t/m)

\(d=35.6=210\)( t/m)

Vậy số học sinh khối 6 , 7 , 8 , 9 lần lượt là : \(315,280,245,210\) học sinh 

Chúc bạn học tốt !!!

Gọi a, b, c, d lần lượt là số hs của bốn khối 6, 7, 8, 9

(a, b, c, d\(\inℕ^∗\))

Theo đề ta có:\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và b - d = 70

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

=> a = 35 x 9 = 315

     b = 35 x 8 = 280

     c = 35 x 7 = 245

     d = 35 x 6 = 240

Vậy số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315, 280, 245, 210 học sinh

1. Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng 126m. Sau khi họ bán đi \(\frac{1}{2}\)tấm vải thứ nhất, \(\frac{2}{3}\)tấm vải thứ hai và \(\frac{3}{4}\)tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Hãy tính chiều dài của ba tấm vải lúc ban đầu.2. Có 3 tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ thứ ba thì...
Đọc tiếp

1. Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng 126m. Sau khi họ bán đi \(\frac{1}{2}\)tấm vải thứ nhất, \(\frac{2}{3}\)tấm vải thứ hai và \(\frac{3}{4}\)tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Hãy tính chiều dài của ba tấm vải lúc ban đầu.

2. Có 3 tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ thứ ba thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16,15,14. Hỏi trước khi chuyển thì mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách?

3. Ba xí nghiệp cùng xây dựng chung 1 cây cầu hết 38 triệu đồng. Xí nghiệp 1 có 40 xe ở cách cầu 1,5 km, xí nghiệp 2 có 20 xe ở cách cầu 3 km, xí nghiệp 3 có 30 xe cách cầu 1 km. Hoi3moi64 xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ xí nghiệp đến cầu?

4. Số hs 4 khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70 hs. Tính số hs của mỗi khối.

5. Theo hợp đồng, 2 tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng.

6. Tính độ dài các cạnh của 1 tam giác biết chu vi là 22 cm và các cạnh tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

1
31 tháng 7 2016

Bài 1: Gọi chiều dài 3 tấm vải lúc đầu lần lượt là a,b,c. 

Theo đề bài, ta có: a+b+c= 126 (m) 

và \(a-\frac{1}{2}\cdot a=b-\frac{2}{3}\cdot b=c-\frac{3}{4}\cdot c\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{2}\right)a=\left(1-\frac{2}{3}\right)b=\left(1-\frac{3}{4}\right)c\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{3}b=\frac{1}{4}c\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)

Đến đây tự tìm a,b,c.

Bài 2: 

Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có: a+b+c = 2250

và \(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}=\frac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)

Tự tìm tiếp nha.

Bài 4: Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a.b.c.d .

Theo đề, ta có; b - d = 70

và \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=k\)

\(\Rightarrow a=9k\)

\(b=8k\)

\(c=7k\)

\(d=6k\)

Thay b= 8k và d=6k vào b-d= 70:

8k - 6k = 70

2k = 70

k= 35

=>  a=9k = 9* 35 = 315

(tìm b,c,d tương tự như tìm a. Sau đó kết luận)

Bài 5: Gọi số lãi của 2 tổ là a và b.

Theo đề , ta có: a+b = 12 800 000

và \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

(tự tìm a,b)

Bài 6: 

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c:

Theo đề, ta có: a+b+c=22

và \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{22}{10}=2,2\)

=> (tự tìm a,b,c)