K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

theo đề bài:a-b=2(a+b)<=>a-b=2a+2b<=>-a=3b

=> a=-3b

a-b=a:b <=>-3b-b=-3b:b <=>-4b=-3

=>b=\(\frac{3}{4}\)

=> a=-3b=-3.\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{-9}{4}\)

vậy a=\(\frac{-9}{4}\);b=\(\frac{3}{4}\)

học tốt!

6 tháng 4 2019

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

27 tháng 6 2016

\(a-b=2\left(a+b\right)\)

\(a-b=2a+2b\)

\(2a-a=2b+b\)

\(a=3b\)

\(\Rightarrow a:b=3\)

\(\Rightarrow a-b=3\)

\(\Rightarrow3b-b=3\)

\(2b=3\Rightarrow b=\frac{3}{2}\)

\(a=\frac{3}{2}.3=\frac{9}{2}\)

3 tháng 5 2016

Ta có: a-b=a:b=2.(a+b)

Ta có: a-b=2.(a+b)                 

       a-b=2a+2b                            

       a-2a=2b+b                         

       -a=3b                                            

       a=-3b (1)  

Lại có:a-b=a:b

(a-b)b=a (2)

Từ(1)(2) ,ta có:-3b=(a-b)b       

  a-b=-3

Thay a-b=-3; a=-3b vào a-b ta có:

-3b-b=-3

-4b=-3

b=3/4

Khi đó:a=-3.3/4=-9/4

            Vây a=-9/4;b=3/4

22 tháng 7 2015

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất được viết bằng 3 chữ số 1 là \(-\frac{1}{11}\)

Số hữu tỉ âm lớn nhất đưuọc viết bằng 3 chữ số 1 là \(-1,11\)

Tỉ số của A và B là \(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

30 tháng 8 2017

Tỉ số A vs B là :

\(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Đáp số : 100/1221

17 tháng 9 2019

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

20 tháng 8 2015

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.