Tính nguyên tử khối (bằng đvC) của hợp chất sau: Al2(SO4)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
2.
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)
=> MX = 32(g)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
3.
Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> x = 2
Bài 1.Phân tử khối các chất:
\(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)
\(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)
Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.
Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)
Có \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_x}=342đvC\)
\(\rightarrow27.2+\left(32+16.4\right).x=342\)
\(\rightarrow54+96x=342\)
\(\rightarrow x=3\)
Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)
$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$
Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$
Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )
$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$
Với a = 1 thì A = 152 - loại
Với a = 2 thì A = 104 - loại
Với a = 3 thì A = 56 (Fe)
Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$
\(1,\%_{S}=\dfrac{96}{342}.100\%=\dfrac{1600}{57}\%\\ \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{4,8}{\dfrac{1600}{57}\%}=17,1(g)\\ \%_{Al}=\dfrac{54}{342}.100\%=\dfrac{300}{19}\%\\ \Rightarrow m_{Al}=17,1.\dfrac{300}{19}\%=2,7(g)\\ \Rightarrow m_{S}=17,1-2,7-4,8=9,6(g)\)
\(2,\) Đặt \(n_{Al_2(SO_4)_3}=a(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2a;n_{O}=12a(mol)\\ \Rightarrow 12a.16-27.2a=27,6\\ \Rightarrow a=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{O}=12.0,2.16=38,4(g)\\ m_{Al}=2.0,2.27=10,8(g)\\ m_{Al_2(SO_4)_3}=0,2.342=68,4(g)\\ \Rightarrow m_{S}=68,4-38,4-10,8=19,2(g)\)
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
Sửa câu 1: \(Fe_2(SO_4)_x\)
\(1,PTK_{Fe_2(SO_4)_x}=56.2+(32+16.4)x=400\\ \Rightarrow 96x=288\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow Fe_2(SO_4)_3\\ 2,PTK_{Fe_xO_3}=56x+16.3=160\\ \Rightarrow 56x=112\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+3.\left(32+16.4\right)=342\left(đvC\right)\)
cái đó tính bằng phân tử khối nha bạn
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+3.\left(32+16.4\right)=342\left(đvC\right)\)