K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

888-456=432

22 tháng 8 2023

Tôi không hiểu rõ ý của bạn. Bạn có thể giải thích rõ hơn được không?

2: =>100a+10b+c-10c-b=10a+c

=>100a+9b-9c-10a-c=0

=>90a+9b-10c=0

=>a=1;b=0; c=9

3:

=>\(100a+10b+c-100c-10a-b=774\)

=>90a+9b-99c=774

=>\(\overline{abc}=\overline{860};\overline{abc}=971\)

 

31 tháng 7 2015

cab = 914

abc = 149

11 tháng 2 2016

Ta có : cab - abc =765

cab                     =765+abc(Tìm số bị trừ)

c*100 + ab           = 765 + ab * 10 +c(Cấu tạo số)

c * 99                  = 765 + ab * 9 ( Bớt 2 vế đi c và ab)

c *11                   =85 + ab ( Chia 2 vế cho 9 )

c > 8 ( vì c = 8 thì 8 * 11=88 , ab sẽ =3 mà ab có 2 chữ số)

     Vậy c = 9 , ta có:                

      9 * 11       = 85 + ab

      99            = 85 + ab

      99 - 85      = ab                        Vậy 914 - 149 = 765

       14           = ab

12 tháng 2 2016

Trả lời cụ thể, chi tiết và dễ hiểu cho mik vs...

 

25 tháng 5 2016

Ta có:

abc-cba

=(100a+10b+c)-(100c+10b+a)

=100a+10b+c-100c-10b-a

=99a-99c=99.(a-c) (1)

Lại có a-b=1;b-c=2 =>(a-b)+(b-c)=1+2

                                                a-c=3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra abc-cba=99.3=297

Vậy số abc lớn hơn số cba 297 đơn vị


Ta có:
abc-cba
=(100a+10b+c)-(100c+10b+a)
=100a+10b+c-100c-10b-a
=99a-99c=99.(a-c) (1)
Lại có a-b=1;b-c=2 =>(a-b)+(b-c)=1+2
                                                a-c=3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra abc-cba=99.3=297
Vậy số abc lớn hơn số cba 297 đơn vị
 

28 tháng 7 2016

A = abc + bca + cab

=> A =( 100a + 10b + c)+ ( 100b + 10c + a)+( 100c + 10a+b )

=>A = 100a + 10b + c + 100b  + 10c + a + 100c + 10a + b

=> A = 111a + 111b + 111c

=> A= 111( a+b+c )= 37 . 3( a+b + c)

giả sử A là số chính phương thì A phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn nên

 3(a+b+c) chia hết 37

  => a+b+c chia hết cho 37 

Điều này không xảy ra vì           1 \(\le\) a + b + c \(\le\) 27

 A = abc + bca + cab không phải là số chính phương

2 tháng 6 2015

ta có 

s = abc + bca + cab

=> s =( 100a + 10b + c)+ ( 100b + 10c + a)+( 100c + 10a+b )

=>S = 100a + 10b + c + 100b  + 10c + a + 100c + 10a + b

=> S = 111a + 111b + 111c

=> S = 111( a+b+c )= 37 . 3( a+b + c)

giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn nên

                       3(a+b+c) chia hết 37

                      => a+b+c chia hết cho 37 

Điều này không xảy ra vì           1 \(\le a+b+c\le27\) 

vậy S = abc + bca + cab không phải là số chính phương

1 tháng 6 2015

S = abc (ngang) + bca (ngang) + cab (ngang)

    = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

    = 111a + 111b + 111c

     = 111.(a + b + c)

=> Không phải là số chính phương vì a,b,c là các chữ số tự nhiên nên a + b + c \(\ne\) 111

1 tháng 11 2015

Ta có : 10.abc = 10(100a+10b+1c)=1000a+100b+10c=100b+10c+b+999b=bca +37.27a

Vì 37 chia hết cho 37 nên 37.27a chia hết cho 37                   (1)

Mà abc chia hết cho 37 nên 10.abc chia hết cho 37                (2)

Từ (1) và (2) => bca chia hết cho 37

           100.abc = 100(100a+10b+c)=10000a+1000b+100c=100c+10a+1b+9990a+999b

                                                                                    =cab +999(10a+b)=cab +37.27ab

Vì 37 chia hết cho 37 nên 37.27ab chia hết cho 37      (3)

Mà abc chia hết cho 37 nên 100abc chia hết cho 37    (4)

Từ (3) và (4)=> cab chia hết cho 37

          Vậy nếu abc chia hết cho 37 thì bca và cab chia hết cho 37

Nhớ **** cho mình nhé