K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

a) n+15 chia hết cho n-3

=>  n-3+18 chia hết cho n-3 

=> 18 chia hết cho n-3 

Vi n>5 => n=9;18

b) câu hỏi tương tự 

c) 3n+13 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+26 chia hết cho 2n+3 

=> 6n+9+17 chia hết cho 2n+3 

=> 3.(2n+3)+17  chia hết cho 2n+3 

=> 17 chia hết cho 2n+3 

=> 2n+3=17

=> 2n=14

=> n=7

 

30 tháng 3 2020

Ghhg fhgcgh

NM
25 tháng 8 2021

để ý kỹ ta có 

n+2 chia hết cho 12 , chia hết cho 15 và chia hết cho 18 

vậy n+2 là bội chung của 12,15 và 18 mà

\(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(12,15,18\right)=}2^2.3^2.5=180\)

mà n chỉ nằm trong khoảng 200 đến 400 nên \(n+2=180\times2=360\Rightarrow n=358\)

không có số nào vì số chia là 2 mà dư 10 thì vô lí quá 

Vì không có số nào chia 2 mà dư 10 

\(\Rightarrow\)\(n\in\varnothing\)

# Hok tốt !

7 tháng 10 2016

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3