nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của các mác và ăng ghen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ:
+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.
- Diễn biến:
+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.
+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.
+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.
-Ý nghĩa:
+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Câu 4:
Vai trò:
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
- Tham gia cách mạng sớm. 1922, ông chuyển lên Mat-xitcơva và vừa lao động vừa học.
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ông tham gia chiến đấu chống phát xít với tư cách là phóng viên mặt trận có mặt ở nhiều chiến trường.
- Sau chiến tranh tiếp tục hoạt động xã hội, được nhà nước phong tặng anh hùng Liên Xô.
Sự nghiệp: Năm 1924, bắt đầu viết truyện ngắn.
1825 bắt đầu viết tiểu thuyết " Sông Đông êm đềm" và "Thảo nguyên xanh". Ngoài ra còn những tác phẩm " Đất vỡ hoang", " Họ chiến đấu vì tổ quốc".
- Sứ mệnh cao cả nhất của văn học: Ca ngợi nhân dân- người lao động - người xây dựng, nhân dân - người anh hùng.
- Nổi bật trong phong cách nghệ thuật là tôn trọng nghệ thuật.
Mikhain Solôkhốp (1905-1984), sinh trưởng trong một gia đình nông dân thuộc vùng thảo nguyên sông Đông, thuộc tỉnh Rôxtốp của Liên Xô.
Trước khi đến với việc sáng tác văn chương, Sôlôkhốp đã từng làm một số công tác cách mạng như: thanh toán nạn mù chữ, thư kí uỷ ban xã, đấu tranh vũ trang…
Sôlôkhốp đã từng sống ở Matxcơva, làm đủ mọi ngành nghề: lao công, khuân vác, kế toán, thợ xây… để sinh sống và để thực hiện “giấc mơ viết văn”. Ngoài giờ làm việc ông đến tòa soạn báo Thanh niên, tham gia sinh hoạt nhóm văn học Đội cận vệ trẻ và say mê sáng tác. Ở Matxcơva ông được đăng một vài tác phẩm nhưng không thể định cư lâu dài vì ông cảm thấy “thiếu quê hương’’.
1925, Sôlôkhốp lại trở về vùng sông Đông, bắt tay viết Sông Đông êm đềm. Đây là bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ có thể sánh với Chiến tranh và hòa bình của M. Gorki.
Ông được đánh giá là một nhà văn hiện thực vĩ đại. Theo quan niệm của ông, chủ nghĩa hiện thực ở thời đại cách mạng tư tưởng “đổi mới, cải tạo cuộc sống vì hạnh phúc của con người”.
Các tác phẩm nổi tiếng của Sôlôkhốp là Đất vỡ hoang, Sông Đông êm đềm, Họ chiến đẩu vì Tổ quốc, Số phận con người…
- Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.
- Tình bạn đẹp, cao cả và vĩ đại, được xây dựng trên cơ sở tình bạn, tình yêu chân chính, tinh thần vượt khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp cách mạng mà hai ông theo đuổi.
- Nhận thức đước sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột.
Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, sinh tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, trong một gia đình quan lại sa sứt. Ông nội là Chu Giới Phu từng làm quan trong triều nhà Thanh, năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì bị cách chức, hạ ngục. Ông thân sinh của Lỗ Tấn là Chu Bá Nghi, đỗ tú tài, cũng năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì lâm bệnh và 3 năm sau thì qua đời. Mẹ của Lỗ Tấn là Lỗ Thụy, một người phụ nữ nông dân trung hậu, kiên nghị.
Phẩm chất của bà có ảnh hưởng lớn tới Lỗ Tấn. Cha của Lỗ Tấn mất do không có thuốc chạy chữa, khi Lỗ Tấn 13 tuổi. Từ đó, Lỗ Tấn ấp ủ nguyện vọng học thuốc chữa bệnh.
Lỗ Tấn dã từng học các nghề hàng hải, khai mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc nhưng đều thất bại. Nhờ học giỏi, ông được học bổng sang Nhật, học đại học Y khoa. Một lần, Lỗ Tấn chứng kiến cảnh người dân Trung quốc thích thú khi xem bộ phim có quay cảnh quân Nhật chém một người Trung Quốc vì bị nghi là gián điệp. Ông giật mình nhận ra rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân và ông quyết định chuyển hướng bỏ đại học Y để làm văn nghệ.
Làm văn nghệ, Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.
Lỗ Tấn đã sáng tác nhiều tác phẩm: 20 tập truyện ngắn, mỗi tập 600 trang. Có nhà nghiên cứu gọi là "trước tác đẳng thân" (sách cao bằng người). Trong đó, các sáng tác tiêu biểu có Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới, Nấm mồ, cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng…
Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa của nhân loại.
- Lỗ Tấn (1881- 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài.
- Năm 13 tuổi, bố ông lâm bệnh, không có thuốc uống mà chết. Ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ đấy. Trước khi học nghề thuốc, ông đã học nghề hàng hải với ước mơ mở mang tầm nhìn và nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc.
- Nhờ học giỏi ông được học bổng sang Nhật. Ông chọn nghề y. Đang học dở Đại học y khoa thì ông đột ngột thay đổi chí hướng. Do một lần xem phim, ông thấy cảnh những người Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở đi xem người Nhật chém một người Trung quốc làm gián điệp cho quân Nga. Ông bỗng giật mình mà nghĩ rằng: chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Và thế là ông chuyển sang làm văn nghệ.
- Lỗ Tấn viết chủ yếu là truyện ngắn và tạp văn: Truyện ngắn có Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại. Tạp văn có Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng… Dù ở thể loại nào các tác phẩm của ông cũng đều nhằm mục đích chiến đấu. Ngòi bút ông như con dao mổ trong tay nhà phẫu thuật: điềm tĩnh, tỉnh táo, phanh phui các ung nhọt với một mong ước nóng bỏng là đem lại sức khỏe cho nhân dân
tham khảo ạ
Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen
- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.
Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.
- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.
- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.
- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.
⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.
Tham khảo:
Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen
- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.
Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.
- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.
- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.
- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.
⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.
Tham khảo
- Từ những năm 40 của thế kỉ XX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã dần trở thành lãnh tụ của phong trào công nhân quốc tế, hai người đã có nhiều hoạt động chuẩn bị cho sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, tiêu biểu như:
+ Năm 1842, C. Mác là Tổng biên tập Báo sông Ranh - một tờ báo có tư tưởng cách mạng, chống lại chủ nghĩa quân phiệt Phổ. Trong khi đó, Ph.Ăng-ghen sang Anh và biên soạn nên tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
+ Năm 1843, do những hoạt động cách mạng sôi nổi, nên C.Mác bị chính quyền tư sản trục xuất khỏi Đức, sau đó, ông đã sang Pa-ri và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Pháp.
+ Năm 1844, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen ở Pa-ri. Hai ông cùng với một số nhà cách mạng khác đã thành lập tổ chức Đồng minh những người cộng sản - đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
+ Tháng 2/1848, tại Luân Đôn, C. Mác và Ph.Ăng-ghen đã soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - làm cương lĩnh cho tổ chức Đồng minh những người Cộng sản. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã trình bày những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân. Việc công bố văn kiện này đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động.
Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh".
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.
CÁC MÁC
- Các Mác sinh 5/5/1818 tại Tơ-ri-ơ, vương quốc Phổ, nước Đức.
-Ông là là tư tưởng, lãnh đạo Cách mạng của Hiệp hội người lao động quốc tế.
-Năm 1830, ông học ở trường trung học Tơ-ri-ơ và là một học sinh giỏi Toán
- Những năm sau đó, cha Mác buộc ông phải học ở Béc-lin → ông viết nhiều tiểu luận và thơ bằng ngôn ngữ triết học → ông tieespthu tài năng triết học của những người Hegel trẻ.
-Năm 1841, ông đỗ tiến sĩ,
- Sau đó, ông chuyển sang báo chí nhưng ko thể tiếp tục → 5/1843, ông chuyển về Pa-ri
- Năm 1844, ông gặp một nhà tư tưởng khác là Phri-đrich Ăng-ghen tại Cô-lô-nhơ (Pháp)
- Năm 1846, hai ông viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
- Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1848, Mác và Ăng-ghen xuất bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
- Cho tới lúc qua đời (3/1883), ông cùng Ăng-ghen vẫn tích cực ủng hộ Liên đoàn Cộng sản.
PHRI-ĐRÍCH ĂNG-GHEN
- Sinh ngày 28/11/1820 tại Bác-men, Đức
-Ông là con trai trưởng trong một gia đình giàu, có máu tư sản.
- Năm 14 tuổi, Ăng-ghen theo học một trường thành phố tại Bác-men, nhưng cha ông lại buộc ông phải theo học trong một trường thương mại như một nhân viên bán hàng.
- 1838 - 1841, ông nhận được giáo dục của mình ở đây.
- 9/1841, Ăng-ghen cũng đã tham dự các bài giảng ở trường đại học → ông viest nhiều tác phẩm về báo chí và thơ mộng.
- Năm 1844, Ăng-ghen từ Anh sang Pháp và gặp Mác → mở ra một tình bạn lâu dài, bền chặt giữa 2 người.
-Các Mác và Ăng-ghen đã sát cánh cùng nhau viết Tuyên ngôn Đảng cộng sản (xuất bản 1848).
- Sau khi Mác qua đời (3/1883), Ăng-ghen chú ý đến sự phát triển của hệ tư tưởng của ông và Mác cùng với sự lan rộng của nó trong quần chúng,
- Năm 1894, sức khỏe của ông yếu đi, Ăng-ghen mắc bệnh ung thư thực quản.
5/8/1895, ông đã qua đời ở tuổi 75.