Cần 1 bài dàn ý + 1 đoạn từ giàn ý về trường học mới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài:
- Đó là chiếc cặp em được má mua cho vào dịp khai giảng năm học lớp 5.
2. Thân bài:
- Tả bao quát chiếc cặp sách:
- Chiếc cặp có quai đeo
- Làm bằng vải da
- Hình khối hộp chữ nhật
- Màu xanh tươi và xanh thẫm
- Tả chi tiết từng bộ phận:
+ Nắp cặp và mặt trước:
- Màu xanh tươi có hình trang trí.
- Đường viền cặp màu vàng.
- Khóa sáng loáng.
- Mặt sau cặp:
- Hình chữ nhật xanh thẫm hơn mặt trước.
- Có vân chìm, đặt tay lên thấy ram ráp.
- Quai cặp:
- Quai da den để xách.
- Dây đeo màu xanh, để deo qua vai.
- Các bộ phận bên trong:
- Cặp có 3 ngăn, một ngăn rộng, 2 ngăn hẹp.
- Công dụng của từng ngăn,...
3. Kết bài:
- Tình cảm gắn bó với chiếc cặp
>> Tham khảo chi tiết: Lập dàn ý tả chiếc cặp sách của em lớp 4
Dàn ý tả chiếc bàn học
1. Mở bài: giới thiệu đồ dung học tập mà em định tả
2. Thân bài:
a. Tả bao quát chiếc bàn học
- Chiếc bàn có ghế liền
- Chiếc bàn học màu trắng
- Chiếc bàn có giá sách ở phía trên
- Bàn dài 1m và rộng 50cm
- Trông chiếc bàn rất đẹp
b. Tả chi tiết từng bộ phận của chiếc bàn học
- Mặt bàn:
- Màu trắng
- Nhẵn bóng
- Có gắn hộp đựng bút hình con hưu cao cổ
- Hộc bàn:
- Được đính kèm dưới mặt bàn
- Có ngăn kéo ra kéo vào rất tiện lợi
- Có núm cầm hình tròn
- Ghế:
- Ghế được nối với bàn
- Cố thanh gác chân
- Màu trắng
- Hình vuông
- Giá sách:
- Đính trên mặt bàn
- Màu trắng
- Có 10 hộc to nhỏ khác nhau với nhiều hình dạng khác nhau
- Bàn rất chắc chắn và tiện nghi
- Em thích để những đồ yêu thích của mình trên chiếc bàn
c. Công dụng của chiếc bàn
- Ngồi học bài
- Để sách vở
- Dùng để đặt các vật trang trí
- Giúp em rèn luyện viết chữ đẹp
- Giúp em rất nhiều trong học tập
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chiếc bàn học
- Em rất thích chiếc bàn học của em
- Nhờ có bàn mà em học tốt hơn
- Em sẽ giữ gìn và bảo vệ cẩn thận chiếc bàn học
MB: gioiwsi thiệu thời gian, địa điểm mà sự vật, sự việc diễn ra
TB: khái quát sự việc
tả chi tiết thời gian, địa điểm và tâm trạng
cảm xúc của em
TB: ý nghĩa của sự việc đó đối với em
Ngôi trường em đang học với bàn ghế trong lớp học được sắp xếp gọn gàng, tủ đồ dùng học tập xinh xắn. Phía trên tấm bảng đen là khẩu hiệu: “Thi đua dạy thật tốt, học thật tốt”. Vì vậy, chúng em luôn tuân thủ quy định của nhà trường và nghe lời cô giáo.
Ngôi trường của em đang học có nhiều bóng mát cây xanh và ghế đá ở sân trường, em yêu quý trường của em và em luôn đến trường mỗi ngày để được học cùng bạn bè của em.
Vào giờ ra chơi, chúng em như đàn chim vỡ tổ, ùa ra sân chơi với nhau các trò chảy dây, đánh bóng dưới những tán cây phượng ngoài sân. Thích nhất là được nhặt hoa phượng ép vào trang vở mỗi khi hè về.
Ba mẹ em nói là đi học con phải ngoan và làm theo lời cô giáo dặn, và chúng em không xả rác để ngôi trường của em luôn sạch sẽ.
Em rất yêu ngôi trường em đang học, em tự nhủ phải cố gắng học thật tốt để không phụ lòng thầy cô giáo đã dạy dỗ em nên người.
a) Bạn tham khảo :
1. Mở đoạn:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
2. Thân đoạn
a. Giải thích
+ Học tủ là gì?
+ Học vẹt là gì?
b. Thực trạng
Tình trạng học tủ xuất hiện tại các trường học
c. Nguyên nhân
+ Do ý thức tự giác học và rèn luyện trong một quá trình dài chưa có
+ Học sinh bị ép học quá nhiều kiến thức, quá nhiều môn học cùng lúc, không thể tiêu hóa nổi nên đến kì thi phải lựa chọn cách học tủ, học vẹt để giải quyết vấn đề điểm số
+ Hệ thống giáo dục thiếu thực tế, đặt nặng kiến thức sách vở, học sinh đọc thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất vấn đề
d. Hậu quả
+ Học sinh hổng kiến thức
+ Điểm số cao nhưng thực chất học sinh không hiểu bài giảng
e. Giải pháp
+ Thay đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt tới học sinh
+ Tạo điều kiện phát triển thực tế
+ Học sinh cần có ý thức học tập
3. Kết đoạn
Kết luận vấn đề
Mở bài: Giới thiệu chung về quang cảnh, học sinh thì ra sao
( vd. Cuối cùng thì ngày khai giảng cũng đã đến, trong lòng của mỗi người học sinh như chúng tôi cảm thấy vui vẻ xen vào đó một chút lo lắng khi bước vào ngôi trường mới. Một bức tranh náo nhiệt như đang được vẽ ra. )
Thân bài:
Tả bao quát:
- Tả khung cảnh về thiên nhiên ( bầu trời, những đám mây, cây cối,.......)
- Các thầy cô, học sinh như thế nào ( tâm trạng như thế nào,......)
Buổi lễ bắt đầu:
-Thời gian bắt đầu
- Hàng ngũ, trang phục của thầy cô và học sinh ra sao ( khăn quàng đỏ, mũ ca nô,.......)
- Không khí khi bắt đầu buổi lễ
- Đại diện học sinh toàn trường lên đọc quyết tâm thư
- Thầy/ cô hiệu trưởng lên đánh trống khai giảng ( tiếng vỗ tay ở dưới,.......)
- Sau buổi lễ mình cảm thấy như thế nào?
Kết Bài:
- Nêu cảm nghĩ của mình về ngày hôm ấy.
- Ấn tượng của mình về ngày hôm đó ra sao.
I.Mở bài
Ngày khai giảng năm học mới,trường em đã chuẩn bị tươm tất để đón tất cả học sinh trở lại trường trong nhiều tháng nghỉ hè.
II.Thân bài
*Tả bao quát:
-Khung cảnh thiên nhiên(bầu trời,đám mây,hàng cây,…)
-Thầy cô và học sinh đến trường rất sớm.
-Lễ đài đã được trang trí rất trang trọng.
*Tả lễ khai giảng:
-Đúng bảy giờ,buổi lễ bắt đầu
-Học sinh và thầy cô giáo tập trung trước lễ đài(học sinh mặc đồng phục,thắt khăn quàng,…)
-Lễ khai giảng bắt đầu trong không khí trang trọng(lễ chào cờ,hát Quốc ca,Đội ca,…)
-Hiệu trưởng phát biểu khai giảng và đánh trống khai trường.
-Đại diện học sinh phát biểu quyết tâm trước năm học mới.
III.Kết bài
-Lễ khai giảng để lại trong em nhiều ấn tượng.
-Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi.
Bước 1: Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, chọn một chủ đề hoặc vấn đề sau đó phác thảo qua cốt truyện.
Bước 2: Từ đề tài, chủ đề của câu chuyện, người viết phải tưởng tượng, sáng tạo ra những nét chính hình thành nên cốt truyện. Cốt truyện có thể dựa vào cuộc đời và số phận của nhân vật chính hay dựa theo diễn biến của sự việc chính.
Bước 3: Dựa vào mô hình dàn ý (3 phần), tìm các yếu tố cấu thành tác phẩm: Lí do, không gian xảy ra câu chuyện, các tình tiết của truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng, các cảnh thiên nhiên, các đối thoại chính, tâm trạng của nhân vật…
Bước 4: Hệ thống hóa các khâu trên bằng một dàn ý chi tiết.
Ví dụ:
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.
– Thân bài: Kể lại câu chuyện theo 2 sự việc chính.
+ Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ (Chị Dậu đã gặp người cán bộ cách mạng trong tình huống nào ? Người cán bộ đã làm gì để giác ngộ chị Dậu ? Chị Dậu đã giác ngộ cách mạng như thế nào ?…).
+ Trong cuộc khởi nghĩa tháng Tám – 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo (Từ việc giác ngộ cách mạng, chị Dậu đã tham gia hoạt động khởi nghĩa ra sao ? Chị Dậu đã cùng các nông dân khác cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật như thế nào ?…).
– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Em suy nghĩ gì về sự giác ngộ và hành động của chị Dậu?
b. Trường hợp 2
– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.
– Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nổ ra, chị Dậu đã nhận thức về cuộc kháng chiến này như thế nào?
+ Tuy sống trong vùng địch hậu, chịu sự kiểm soát của địch nhưng chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ,… (Sống trong vùng địch hậu, chị Dậu gặp những khó khăn gì ? Tại sao chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ ? Những sự việc nào chứng tỏ lòng căm thù giặc và tinh thần cách mạng của chị Dậu ?…).
– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Nêu suy nghĩ của em về hành động của chị Dậu.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Bàn luận:
Chứng minh vai trò của việc học văn hóa:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh có thêm nhiều hiểu biết, mở rộng tư duy và nhận thức
+ Làm cho xã hội ngày càng phát triển
...
Chứng minh vai trò của việc luyện tập thể dục thể thao:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh được rèn luyện sức khỏe, cải thiện tinh thần
+ Làm cho môi trường học tập ngày càng đa dạng và phong phú các môn học hơn
...
Em có đồng tình với ý kiến đó không (có hay không cũng cần chứng minh em nhé!)
Chứng minh rằng, học sinh không chỉ cần học văn hóa mà còn cần phải học rèn luyện thể dục thể thao nữa:
+ Nếu chỉ học văn hóa mà không rèn luyện thể dục thể thao thì các em rất dễ bị strees, căng thẳng và áp lực
+ Không rèn luyện thể thao sẽ dẫn đến cơ thể ì ạch, lười vận động, gây hại cho sức khỏe
+ Tài năng của học sinh hiện nay không còn chỉ thể hiện qua việc các em giỏi các môn văn hóa mà còn qua các môn thể thao nữa
...
Mở rộng vấn đề:
Bản thân em đã làm gì để có thể học văn hóa và rèn luyện thể thao tốt nhất?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Một số ý:
- Tác hại của việc không tập luyện thể thao:
+ Sức khỏe giảm sút, tinh thần nặng nề khó học tập.
+ Cơ thể trở nên ì ạch, không thoải mái về tinh thần cũng rất khó đưa kiến thức vào đầu.
+ Học sinh cần cân đối giữa việc học và tập thể thao.
+ Muốn học tập tốt thì phải có sức khỏe tốt.
- Dẫn chứng kiếm trên mạng là được.
☕T.Lam
nguồn internet
~~~~~~~~~~~~~~~~
^_^
1. Mở bài:
Giới thiệu bao quát ngôi trường (từ xa tới gần):
Trường nằm trên một khoảng đất rộng, giữa cánh đồng.
- Nhìn từ xa, có thể thấy ngôi trường khang trang với mái ngói đỏ, tường vôi trắng và những hàng cây xanh bao quanh
2. Thân bài:
Tả từng bộ phận của trường:
- Từ ngoài cổng sắt nhìn vào, ta sẽ thấy một khoảng sân xi-măng thật rộng. Chính giữa sân là cột cờ, trên đỉnh cột, lá cờ đỏ tung bay phấp phới. Sân trường là nơi học sinh toàn trường tập trung chào cờ vào các sáng thứ hai và tập thể dục, vui chơi hằng ngày.
- Sân trường rộng rãi, mát mẻ bởi có những hàng cây toả bóng mát. Học sinh thường ngồi dưới bóng cây đọc truyện hoặc vui chơi.
- Ba toà nhà hai tầng xinh xắn tạo thành hình chữ u, toà nhà nào cũng quay mặt ra sân.
- Các phòng học thoáng mát, có quạt trần đèn điện, có giá sách, giá trưng bày sản phẩm của học sinh. Từng lớp được trang trí những bức tranh màu sắc rực rỡ do học sinh sưu tầm hoặc tự vẽ.
- Sau khu lớp học là vườn trường với nhiều loại cây, loại hoa... và một khu vui chơi với cầu trượt, đu quay, đu dây... Vào giờ ra chơi, các bạn học sinh ra đây rất đông...
3. Kết bài:
- Trường học của chúng em to đẹp, hiện đại như vậy là nhờ công sức của nhân dân và sự quan tâm của chính quyền địa phương. Bên cạnh đó là ý thức giữ gìn, bảo vệ của thầy cô giáo và học sinh.
- Em yêu trường em vì ở nơi đây, em được giáo dục, rèn luyện để nên người.