Chỉ dùng NƯỚC và QÙY TÍM nhận biết cá chất rắn: Al2O3; MgO; Na2O; Na2SO4 P2O5( có thể sử dụng những sản phẩm điều chế làm nguyên liệu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Al2O3
- Tan , sủi bọt : Al
- Không hiện tương; Na2O , Fe2O3 (1)
Cho dung dịch HCl đến dư vào từng chất ở (1) :
- Tan , tạo dung dịch không màu : Na2O
- Tan , tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
PTHH tự viết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)Chọn C nha
-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)
Na2O + H2O -> 2NaOH
lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O3 )
Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
2)Gọi Kim loại có hóa trị là A
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
tl 1..........1...........1.............1(mol)
br0,15 <- 0,15
Đổi 100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C
Chỉ dùng H2O và quỳ tím hãy nhận biết các chất rắn: CaCO3,CaO,P2O5,Na2O,NaCl.Viết PTPƯ xảy ra nếu có
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ca+H2O\(\rightarrow\)CaCO3+H2
Ca+H2O\(\rightarrow\)CaO+H2
P+O2\(\rightarrow\)P2O5
Na+H2O\(\rightarrow\)Na2O+H2
Cl+H2O\(\rightarrow\)NaCl+H2
tự cân bằng nha mình viết pt thôi nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
- Cho các chất rắn vào từng cốc nước thủy tinh riêng biệt. Sau đó cho quỳ tím vào từng cốc. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển xanh thì chất cho tác dụng với nước là Na2O
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì chất cho tác dụng với nước là P2O5
+ Quỳ tím không chuyển màu thì chất cho tác dụng là Na2SO4
+ Xuất hiện kết tủa thì chất cho tác dụng là Al2O3 và MgO
Vì: Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Dùng NaOH vừa điều chế được ở trên cho tác dụng với hai chất rắn Al2O3 và MgO. Nếu
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào nước rồi cho quỳ tím vào dung dịch sản phẩm
+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na2O
Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH
+ mẫu thử tan và không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
+ mẫu thử không tan là Al2O3 và MgO
để phân biệt Al2O3 và MgO ta cho 2 mẫu thử vào dung dịch NaOH vừa nhận biết được
+ mẫu thử tan là Al2O3
Al2O3+ 2NaOH\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ H2O
+ mẫu thử không tan là MgO