K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2021

Thay $x=\sqrt{\frac{1}{2,5}}; y=z=\sqrt{\frac{1}{0,25}}$ ta thấy đề sai bạn nhé!

13 tháng 3 2021

Thầy ơi, nhưng câu này là đề thi huyện chỗ em á thầy, em cũng chả biết làm sao nữa, chả nhẽ đề thi huyện lại sai:"(

NV
8 tháng 3 2022

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

NV
8 tháng 3 2022

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

24 tháng 2 2020

NX: 2x+3; 5(2x+3) và 2(2x+3)  cùng dấu

+TH1: 2x+3 \(\ge\)0 => x \(\ge\frac{-3}{2}\)

=> 5(2x+3), 2(2x+3) \(\ge\)0

=> |5(2x+3)| = 5(2x+3); |2(2x+3)| = 2(2x+3); |2x+3| = 2x+3

=> (2x+3)(5+2+1) = 16

=> 2x+3 = 2

=> 2x = -1

=> x = -1/2 (t/m)

+ TH2: 2x+3 < 0 => x < -3/2

cmtt => -5(2x+3) - 2(2x+3) - (2x+3) = 16

=> (2x+3)(-5-2-1) = 16

=> 2x+3 = -2

=> 2x = -5

=> x = -5/2 (t/m)

24 tháng 2 2020

/8(2x+3/ = 16

/2x+3/=2

2x+3=2 hoặc 2x+3=-2

2x=-1 hoặc 2x=-5

x=-1/2 hoặc x=-5/2

bạn trả lời nhé

16 tháng 4 2021

a,\(\left|-5x\right|\)=3x-16

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-5x=3x-16\\-5x=-3x+16\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}-8x=-16\\-2x=16\end{matrix}\right.\)                 \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

 

16 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|5\left(2x+3\right)\right|+\left|2\left(2x+3\right)\right|+\left|2x+ 3\right|=16\)

\(\Rightarrow5\left|2x+3\right|+2\left|2x+3\right|+\left|2x+3\right|=16\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|\left(5+2+1\right)=16\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|.8=16\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=2\\2x+3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\x=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\).

=>6xy-8y-9x+12=6xy-15y+2x-5 và 2y-6+16=3x+6

=>-9x-8y+12+15y-2x+5=0 và 3x+6-2y-10=0

=>-11x+7y=-17 và 3x-2y=4

=>x=6 và y=7