K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

giải  pt tìm  x1 ; x 2 theo m

sau đó giải BPT tìm m  thối.x1>1 và x2 < 6

7 tháng 1 2016

denta= (2m-3)^2 -4(m^2-3m)=9>0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi x 
*x1=[2m-3+9]/2=m+3 
*x2=[2m-3-9]/2=m-6 
Theo bài ra ta có: hai nghiệm x1, x2 cùng dương <=> P>0 và S>0 
=> m>3 thì hai nghiệm x1, x2 luôn cùng dương.

4 tháng 4 2016

giúp mk vs

4 tháng 4 2016

a) để pt có nghiệm <=> đen ta phẩy >= 0

                            <=> (-(m-1)) - 1(-3m+m2) >= 0

                            <=> (m-1)2 +3m-m2  >= 0

                            <=> m2-2m+1+3m-m2  >= 0

                            <=> m+1 >= 0

                            <=> m >= -1

vậy khi m >= -1 thì pt có nghiệm

b)   khi m >= -1 thì pt có nghiệm ( theo a)

 theo vi-ét ta có: x1+x2 = 2(m-1)       (1)

                         x1.x= -3m + m2   (2)

theo đầu bài ta có: x12 + x22=16

                    <=> x12+ 2x1x2+ x22 -2x1x2= 16

                    <=> (x1+x2)-2x1x2 = 16    (3)

thay (1) và (2) và (3) rồi tính m.

kết quả: khi m=3 thì pt có nghiệm thỏa mãn đk đó.

                    

   

5 tháng 4 2016

Xét (delta)=(2m+1)^2-2m

              =4m^2+4m+1-2m

              =4m^2+2m+1(luôn lớn hôn hoặc bằng 0)

Suy ra phương trình đã cho luôn có nghiệm

Theo hệ thức Vi-ét có x1+x2=2(2m+1)

                                 x1.x2=2m

Theo bài ra có x1^2+x2^2=(2căn3)^2

                     (x1^2+x2^2)^2-2x1.x2=12

                     4(2m+1)^2-4m=12

                     16m^2+12m+4=12

                     16m^2+12m-8=0

Suy ra m=\(\frac{-3+\sqrt{41}}{8}\)hoặc m=\(\frac{-3-\sqrt{41}}{8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

PT thì phải là $(m+1)x^2-2mx+2m=0$ nhé bạn chứ không có =0 thì không phải pt.

Lời giải:

TH1: $m=-1$ thì PT có nghiệm duy nhất $x=1$ $(*)$

----------------------------------------

TH2: $m\neq -1$ thì PT là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta'=-m(m+2)$

PT có nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)\geq 0\Leftrightarrow -2\leq m\leq 0$

PT vô nghiệm khi $\Delta'=-m(m+2)<0\Leftrightarrow m< -2$ hoặc $m>0$

PT có 2 nghiệm pb khi $\Delta=-m(m+2)>0\Leftrightarrow -2< m< 0$

Như vậy, kết hợp 2 TH ta có:

PT ban đầu có nghiệm khi $-2\leq m\leq 0$

PT ban đầu vô nghiệm khi $m<-2$ hoặc $m>0$

PT ban đầu có 2 nghiệm phân biệt khi $-2< m< 0$ và $m\neq -1$

23 tháng 8 2021

avt 5*

24 tháng 5 2023

Giúp tôi vài câu còn lại được không

4 tháng 8 2015

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2+\left(3m+1\right)x+3m+3\right]=0\)

17 tháng 4 2019

đầu tiên bn tính đenta

cho đenta lớn hơn hoặc = 0 thì pt có nghiệm

b, từ x1-2x2=5

=> x1=5+2x2

chứng minh đenta lớn hơn 0

theo hệ thức viet tính đc x1+x2=..

x1*x2=....

thay vào cái 1 rồi vào 2 là đc