Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số hạng thì tổng .....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương pháp giải:
- Cộng 9 với các số đã cho rồi điền kết quả vào chỗ trống.
- Từ các phép tính ở câu a, so sánh giá trị của tổng ở hai phép toán cùng một cột rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a)
9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 5 = 14 9 + 6 = 15
9 + 8 = 17 2 + 9 = 11
4 + 9 = 13 5 + 9 = 14
6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
b) Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a | b | a + b | b + a |
6,84 | 2,36 | 6,84+2,36=9,2 | 2,36+6,84=9,2 |
20,65 | 17,29 | 20,65+17,29=37,94 | 17,29+20,65=37,94 |
Nhận xét: a + b = b + a
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Trong một phép cộng, nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai tăng thêm bao nhiêu đơn vị thì tổng mới sẽ tăng thêm bấy nhiêu đơn vị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{7+16}{9}=\dfrac{23}{9}\)
\(\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{16+7}{9}=\dfrac{23}{9}\)
Do đó: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1:
Số thứ nhất bằng tổng hai số trừ đi số hạng thứ hai
=>Số thứ nhất là 78
4:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Theo đề, ta có:
a+b-b=59 và b-a=38
=>a=59 và b=38+59=97
=>Tổng hai số là 59+97=156
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Gọi số bị chia là a, số chia là b
Nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì:
\(a:\left(b-b.\frac{1}{5}\right)=a:b.\left(1-\frac{1}{5}\right)=a:b.\frac{4}{5}\)
Vậy thương mới bằng 4/5 lần thương cũ
không thay đổi
Không thay đổi
.......................
................