K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a}{6}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3.2}{2}=3\left(tấn\right)\\b=\dfrac{3.3}{2}=\dfrac{9}{2}\left(tấn\right)\\c=\dfrac{3.4}{2}=6\left(tấn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số gạo 3 kho A,B,C lần lượt là 3 tấn , \(\dfrac{9}{2}\) tấn, 6 tấn

 

18 tháng 9 2021

3 lần số gạo kho a lớn hơn số gạo kho c là 3 tấn

⇒3a-c=3(tấn)

3 kho lương thực A, B, C và số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\) ⇒\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}\)

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3a}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{3}{2}\)

\(a=3;b=\dfrac{9}{2};c=6\)

Gọi số gạo ba kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(=\frac{3a}{6}\)\(=\frac{3a-c}{6-4}\)\(=\frac{3}{2}\)

\(a=\frac{3x2}{2}\)\(=3\)(tấn)

\(b=\frac{3x3}{2}\)\(=\frac{9}{2}\)\(=4,5\)(tấn)

\(c=\frac{3x4}{2}\)\(=6\)(tấn)

=>Số gạo mỗi kho là:a=3 tấn 

                                  b=4,5 tấn

                                   c=6 tấn

3 lần số gạo kho a lớn hơn số gạo kho c là 4 tấn

⇒3a-c=4(tấn)

3 kho lương thực A, B, C và số gạo các kho lần lượt theo tỉ lệ: 2; 3; 4

a2=b3=c4a2=b3=c4 ⇒3a6=c43a6=c4

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3a6=c4=3ac64=323a6=c4=3a−c6−4=32

a=3;b=92;c=6

19 tháng 12 2021

GỌi số gạo kho A,B,C lần lượt là a,b,c(tấn;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{3a-c}{6-4}=\dfrac{40}{2}=20\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=60\\c=80\end{matrix}\right.\)

Vậy tổng số gạo góp là \(\left(40+60+80\right)\cdot30\%=54\left(tấn\right)\)

5 tháng 12 2020

Gọi số gạo của kho A ; B ;  C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)

Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo

26 tháng 3 2023

Vì mỗi kho được lấy 2 lần nên 

Tổng số gạo 3 kho là :

(34,9 + 31,7 + 33,8) : 2 = 50,2 ( tấn)

Kho 3 có số tấn gạo là:

50,2-34,9=15,3 ( tấn)

Kho 2 có số tấn gạo là:

31,7 - 15,3= 16,4 ( tấn)

Kho 1 có số tấn gạo là:

50,2-15,3-16,4=18,5(tấn)

Đáp số ....

27 tháng 3 2023

thanks! :D

17 tháng 4 2018

Sau khi chuyển từ kho A sang kho B 30 tấn gạo thì tổng số gạo ở cả hai kho vẫn không đổi và kho B lúc này có số gạo gấp 4 lần kho A nên ta có sơ đồ:

Từ sơ đồ trên, ta có:

Sau khi bớt, số gạo còn lại của kho A là: 175 : (1 + 4) × 1 = 35 (tấn)

Sau khi thêm, số gạo có ở kho B là: 175 : (1 + 4) ×4 = 140 (tấn)

Số gạo lúc đầu kho A có là: 35 + 30 = 65 (tấn)

Số gạo lúc đầu kho B có là: 175 - 65 = 110 (tấn)

Đáp số: Kho A: 65 tấn gạo; kho B: 110 tấn gạo.

8 tháng 5 2016

Số gạo cọn lại sau khi xuất lần 1 là:120-(2/3×120)=40(tạ)

Số gạo còn lại sau 2 lần xuất là:40-(2/5×40)=2(tạ)

8 tháng 5 2016

Lần thứ nhất xuất số gạo trong kho là:

120x\(\frac{2}{3}\)=80(tạ)

Lần thứ 2 xuất số gạo trong kho là:

120x\(\frac{2}{5}\)=48(tạ)

Số gạo còn lại trong kho là:

120-80-48=-4(tạ)

5 tháng 2 2017

Câu 1:10 tấn gạo 

Câu 2:400 g nước lã

Mk không trình bày ra đâu,muốn trình bày nói với mk,tk mk rồi kb với mk nha

5 tháng 2 2017

bài 1 đáp án là 40 tấn gạo nha bạn còn bài 2 thì mình ko biết