K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau: “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau: “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ cũng bị cấm không được rên rỉ”.Qua câu nói in đậm, em có suy nghĩ thế nào về Đôn Ki - hô - tê

0
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

4
11 tháng 2 2016
trái là mưu mẹo, giữa là lừa dối, phải là sự thật
11 tháng 2 2016

Bên phải: Thần Sự Thật

Ở giữa: Thần Lừa Dối

Bên trái: Thần Mưu Mẹo

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

4
25 tháng 11 2015

Nếu người ngồi bên trái là Thần Sự Thật,  Thần Sự Thật là người luôn nói thật nên không thể trả lời người ngồi ở giữa là mình được. Vi vậy người ngồi bên trái không phải là Thần Sự Thật. Nếu Thần Sự Thật ngồi giữa thì Thần sẽ không trả lời "Ta là Thần Mưu Mẹo" vì Thần luôn nói thật. Nên người ngồi giữa không phải là Thần Sự Thật. Suy ra người ngồi bên phải chắc chắn là Thần Sự Thật. Vi Thần Sự Thật luôn nói thật, mà Thần là người ngồi bên phải đã trả lời "Đó là Thần Lừa Dối", thi người ngồi ở giữa là Thần Lừa Dối (vì Thần Sự Thật luôn nói thật). Nguời cuối cùng là Thần Mưu Mẹo ngồi bên trái.

24 tháng 11 2015

ai tra loi dc mik tick cho!!!!!!!!!!!!!!!

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

3
13 tháng 4 2016

giả sử thần bên trái là thần sự thật thì khi ông triết gia hỏi ông ta người ngồi giữa là ai thì ông ta ko thể trả lời là đó là thần sự thật vì vậy ông ta ko phải là thần sự thật . giả sử người ngồi giữa là thần sự thật thì khi ông triết gia hỏi ổng là thần gì thì ổng chỉ có thể trả lời ta là thần là thần sự thật nên thần ngồi giữa ko phải là thần sự thật . vì vậy thần ngồi bên phải là thần sự thật mà thần thần sự thật bảo là thần ngồi giữa là nói dối nên thần ngồi giữa là thần nói dối vì thần sự thật lúc nào cũng nói thật còn thần ngồi trái là thần mưu mẹo

kết luận thần ngồi bên trái là thần sự thật còn mưu mẹo , thần ngồi giữa là thần nói dối , còn thần ngồi bên phải là thần nói thật

13 tháng 4 2016

nè nhớ nha

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

2

Than ben phai:Than Su That

Than ben trai:Than Muu Meo

Than o giua:Than Lua Doi

Cau ke bang ra la ro.

5 tháng 2 2016

Mình không hiểu ???

Bạn có thể kết bạn với mình được không ???

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

3
19 tháng 3 2016

Thần sự thật không phải là người ngồi trái bởi vì nếu thần bên trái là thần sự thật thì ông sẽ không nói người ngồi ở bên trái là thần sự thật. Mà thần thật thà cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu thần ở giữa là thần sự thật thì ông sẽ không nói người ngồi ở giữa là thần mưu mẹo. Vậy thần sự thật ngồi bên phải. Mà thần sự thật luôn luôn nói thật:

=> thần lừa dối ngồi giữa

=> thần mưu mẹo ngồi bên trái

19 tháng 3 2016

                Với Online Math

Học mà như chơi, chơi mà vẫn học

10 tháng 5 2016

Toan logic a? 

10 tháng 5 2016

Theo cau tra loi (1) thi => khong phai than TT
Theo cau tra loi (2) thi => khong phai than TT
=)) than ben phai la than TT
Theo cau tra loi cua than TT=>than o giua la than DT
=)) than ben trai la than KN

29 tháng 3 2017

nhà ấy suy luận Đào Lê Ngọc Quyên là thần Dối Trá

10 tháng 7 2021

Lời giải : Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.

Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.

Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.

Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN

Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?

Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !

Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :

1. Hỏi thần X :

- Ngài là ai ?

Có 3 khả năng trả lời sau :

- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)

- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT

- Ta là thần DT => X là KN

2. Hỏi thần X :

- Ai ngồi cạnh ngài ?

Cũng có 3 khả năng trả lời sau :

- Đó là thần TT => thần X khác thần TT

- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.

Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?

Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.

Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?

Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :

Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !

Sau đây là một phương án của tôi.

Hỏi thần A :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời.

Hỏi thần B :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời

10 tháng 7 2021

bên trái là thần khôn ngoan , giữa là thần đối trá , bên phải là thần thật thà .kick cho mình nhé

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế. Choắt nọ cũng chắc trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm. Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thượng thế. Choắt nọ cũng chắc trạc tuổi tôi. Nhưng vì Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thường và gã cũng sợ tôi lắm. Cái chàng Dế Choắt, người gày gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả hai mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy tính nết lại ăn sổi, ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn luôn không làm được ) một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”

  1.Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?Của ai?Trình bày hiểu biết của em về tác giả đó.

      Hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên trong 1 câu văn.

   2.Phân loại các từ được gạch chân trong đoạn trích trên theo cấu tạo.

   3.Tìm và phân tích cấu tạo của các cụm Danh từ trong đoạn trích trên

   4. Tìm và phân tích cấu tạo của các cụm Tính từ trong đoạn trích trên

   5.Viết một chuỗi câu khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn trích trên, trong đó có một cụm động từ.

2
4 tháng 2 2021

mn giúp tui với

 

4 tháng 2 2021

1.cậu có thể tự trả lời

tóm tắt:

Có một chàng Dế Mèn đẹp,khỏe,tự cao tự đại đã vô tâm với Dế Choắt và lm cho Choắt chết vì sự dại dột của mik

2.bn k gạch dưới(nên chẳng bik phải lm j)

3.Cái chàng Dế Choắt, một gã nghiện thuốc phiện,hai mạng sườn, một cái hang.

4.bẩm sinh yếu đuối , cụt có một mẩu,ngẩn ngẩn ngơ ngơ

5.Dế mèn có MỘT VẺ ĐẸP rất tuyệt nhưng lại vô cùng kiêu căng.Chọc tứk mn xung quanh.Tưởng bở rằng mọi người nể mik.Vô tâm với người bị nạn,thấy mà ko cứu.Chọc chị Cốc mổ Dế Choăt.Biết ăn năn hối lỗi khi đã sai,nhưng đã quá muôn.câu cuối tự viết