K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

xét
A=1+2+3+...+x
số số hạng của tổng A là:
(x-1):1+1=x(số hạng)
tổng A là:
(x+1).x:2
nên ta có:
(x+1).x:2=55
(x+1).x=55.2
(x+1).x=110
mà 110=11.10
(x+!).x=11.10
=> x=10
bạn tham khảo nha

26 tháng 2 2020

d,155-10(x+1)=55

          10(x+1) = 155 - 55

          10(x+1) = 100

               x+1  = 100 : 10

               x+1  = 10

                x     = 10 - 1 =9

e,6(x+\(2^3\))+40=100

6(x+\(2^3\))         = 100 - 40

6(x+\(2^3\))         = 60

    (x+\(2^3\))       = 60 : 6

(x+\(2^3\))           = 10

x                       = 10 - \(2^3\)

x                       = 10 - 8 = 2

f,\(2^2\)(x+\(3^2\))-5=55

\(2^2\)(x+\(3^2\))     = 55 + 5

\(2^2\)(x+\(3^2\))     = 60

        (x+\(3^2\))    = 60 : \(2^2\)

          (x+\(3^2\))  = 60 : 4

         (x+\(3^2\))   = 15

         x + 9         = 15

         x               = 15-9=6.

Hok tốt !

26 tháng 2 2020

d) \(155-10\left(x+1\right)=55\)

\(\Rightarrow10\left(x+1\right)=155-55\)

\(\Rightarrow10\left(x+1\right)=100\)

\(\Rightarrow x+1=100:10\)

\(\Rightarrow x+1=10\)

\(\Rightarrow x=10-1\)

\(\Rightarrow x=9\)

Vậy x = 9

e) \(6\left(x+2^3\right)+40=100\)

\(\Rightarrow6\left(x+2^3\right)=100-40\)

\(\Rightarrow6\left(x+2^3\right)=60\)

\(\Rightarrow x+2^3=60:6\)

\(\Rightarrow x+2^3=10\)

\(\Rightarrow x+8=10\)

\(\Rightarrow x=10-8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

f) \(2^2\left(x+3^2\right)-5=55\)

\(\Rightarrow2^2\left(x+3^2\right)=55+5\)

\(\Rightarrow2^2\left(x+3^2\right)=60\)

\(\Rightarrow4\left(x+9\right)=60\)

\(\Rightarrow x+9=60:4\)

\(\Rightarrow x+9=15\)

\(\Rightarrow x=15-9\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì

m^2+2m+3<0

=>m^2+2m+1+2<0

=>(m+1)^2+2<0(vô lý)

b:

Δ=(2m+3)^2-4(m^2+2m+3)

=4m^2+12m+9-4m^2-8m-12

=4m-3

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m-3>0

=>m>3/4

4x1x2=(x1+x2)^2-2(x1+x2)+5

=>4*(m^2+2m+3)=(2m+3)^2-2(2m+3)+5

=>4m^2+8m+12=4m^2+12m+9-4m-6+5

=>8m+12=8m-1

=>12=-1(vô lý)

\(x^2-\left(m-1\right)x-2=0\)

a=1; b=-m+1; c=-2

Vì a*c=-2<0

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m-1\right)\right]}{1}=m-1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(=\left(m-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)=\left(m-1\right)^2+8\)

=>\(x_1-x_2=\pm\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{x_2^2-3}{x_1^2-3}\)

=>\(x_1\left(x_1^2-3\right)=x_2\left(x_2^2-3\right)\)

=>\(x_1^3-x_2^3=3x_1-3x_2\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2-3\right)=0\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2-3\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=0\\\left(m-1\right)^2-\left(-2\right)-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}=0\left(vôlý\right)\\\left(m-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(m-1\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2016

2x.(3y-2) + (3y-2) = -55 => (2x+1)(3y-2) = -55.Ta có :

2x+1-55-11-5-1151155
3y-2151155-55-11-5-1
2x-56-12-6-2041054
3y371357-53-9-31
x-28-6-3-102527
y1  19 -3-1 

Vậy (x;y) = (-28;1) ;(-1;19) ;(2;-3) ; (5;-1)

6 tháng 7 2016

Giải :

0+5=5

1+9=10

2+8=10

3+7=10

4+6=10

Khi đó :

1+2+3+...+x=55

=> ( 1+9 ) + ( 2 + 8 ) + ... + ( 5+x ) = 55

=> 10 + 10 + ... + ( 5 + x ) = 55

Vì vế phải bằng 55 

=> Vế trái x=10+10+...+5 < 55

=> Vế trái - x = 45 => VT = 45 + x 

Khi đó :

45 + x = 55 

=> x = 10

6 tháng 7 2016

1 + 2 + 3 + .... + x = 55

Từ 1 đến x có số số hạng là:

( x - 1 ) : 1 + 1 = ( x - 1 ) + 1 = x ( số hạng )

Áp dụng công thức tính tổng là:

=> ( x + 1 ) . x : 2 = 55

=> ( x + 1 ) . x = 55 x 2 

=> ( x + 1 ) . x = 110

=> ( x + 1 ) . x = 11 . 10

=> x = 10

8 tháng 12 2016

1 + 2 + 3 +.......+ x = 55
( 1 + x ) . x : 2 = 55
( 1 + x ) . x = 55 . 2
( 1 + x ) . x = 5 . 11 . 2
( 1 + x ) . x = 11 . 10
=> x = 10

k cho mình vs nha!

8 tháng 12 2016

số số hạng là

(x-1):1+1

ta có

(x+1) x (( x-1):1+1) :2= 50

x+1 x ((x-1):1+1)= 100

tự nhân phá ra mà tính nha

2 tháng 12 2015

a)(2x+1)(3y-2)=12

2x+11234612
2x0123511
x0 1   
3y-212 4   
3y14 6   
y  2   

 

Vậy x=1 thì y=2

2)Đặt A=1+2+3+...+x=55

A có: (x-1)+1=x(số hạng)

A=(x+1)x/2=55

(x+1)*x=55*2=110

mà 11*10=110

x=10

Vậy x=10
 

 

b: x1=3x2 và x1+x2=2m-2

=>3x2+x2=2m-2 và x1=3x2

=>x2=0,5m-0,5 và x1=1,5m-1,5

x1*x2=-2m

=>-2m=(0,5m-0,5)(1,5m-1,5)

=>-2m=0,75(m^2-2m+1)

=>0,75m^2-1,5m+0,75+2m=0

=>\(m\in\varnothing\)

c: x1/x2=3

x1+x2=2m-2

=>x1=3x2 và x1+x2=2m-2

Cái này tương tự câu b nên kết quả vẫn là ko có m thỏa mãn