K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Đáp án C. Axit clohiđric

Nha bạn !

20 tháng 10 2017

Đáp án D

Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất có khả năng gây ra ăn mòn kim loại là axit HCl vì HCl có khả năng phản ứng với kim loại.

13 tháng 3 2022

B D

13 tháng 3 2022

B

D

24 tháng 9 2018

1. - Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

- VD chứng minh: Dao sắt bị gỉ, vỏ tàu thủy bị gỉ,....

2. - ......thường được bôi dầu mỡ vì để chống gỉ, ngăn không cho KL tác dụng vs môi trường

- Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ vì để xi măng bám dính

3. - ytố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là:

+ Ảnh hưởng of các chất trong mtrg

+ Ảnh hưởng of nhiệt độ

- Biện pháp:

+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên trên bề mặt KL

+ Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ

+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

4. D. HCl (axit clohidric)

Vì HCl có tính ăn mòn mạnh

CHÚC BẠN HỌC TỐT yeuyeuyeuyeu

20 tháng 1 2022

A E H

20 tháng 1 2022

E,H

15 tháng 9 2018

Đáp án B

Theo hình vẽ chất khí này tan tốt trong nước

→ Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí : HCl và N H 3 là hai khí tan tốt trong nước                     

 

21 tháng 12 2018

Đáp án C

O2, CO2 là hai khí ít tan trong nước

N2 không tan trong nước

NH3 là khí tan tốt trong nước (1 lít nước ở 200C có thể hòa tan tối đa 800 lít NH3)

9 tháng 10 2016

bạn hs đã kết luận sai

a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH

NaOH+CO2->NaHCO3

NaOH+SO2->NaHSO3

NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2

b) NaHSO4, NaNO3

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.