Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được một oxit duy nhất. viết phương trình phản ứng xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
A 1 là CO, C O 2 ; A 2 là C O 2 ; A 3 là Cu, CuO dư; A 4 là C a C O 3 ; A 5 là C a H C O 3 2
⇒ Chọn A.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Đáp án B
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit bị tách ra
→ mO (oxit tách ra)= mCuO,FeO- mhỗn hợp C= 15,2-13,6= 1,6 gam
→ nO (oxit tách ra)= 0,1 mol
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nCaCO3= nCO2= nO(oxit)= 0,1 mol
→ mCaCO3= 0,1.100= 10 gam
Chọn đáp án D
nCO phản ứng = nCO2 sinh ra = nO bị lấy ra
Vậy m = 0,1.100 = 10