y0y0,4+40y0,y+y040,y=1010,1×11×2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh: abab,ab và ab x ab x 1010,1
mình viết lại đề nè
Ta có : ab x 1010,1
= ababa,b
Ta thấy: abab,ab < ababa,b
Vậy abab,ab < ababa,b
ĐKXĐ:...
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11}-\sqrt{y^2+11}+\sqrt{x-2018}-\sqrt{y-2018}+x^2-y^2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\frac{x-y}{\sqrt{x-2018}+\sqrt{y-2018}}+\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\frac{x+y}{\sqrt{x^2+11}+\sqrt{y^2+11}}+\frac{1}{\sqrt{x-2018}+\sqrt{y-2018}}+x+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=y\) (ngoặc phía sau luôn dương)
Thay vào M chẳng được cái gì cả, \(M=x^{11}-x^{2018}\) :(
Chắc bạn nhầm đề
Cô chữa rồi =)) giải đến x = y rồi thay vào là được. x, y thuộc điều kiện xác định rồi thì M số bự chà bá luôn nên là tính dạng tổng quát thôi
Chọn D
Đường thẳng d₁ đi qua điểm M₁ = (3;-1;-1) và có một véctơ chỉ phương là
Đường thẳng d₂ đi qua điểm M₂ = (0;0;1) và có một véctơ chỉ phương là
Do và M₁ ∉ d₁ nên hai đường thẳng d₁ và d₂ song song với nhau.
Gọi (α) là mặt phẳng chứa d₁ và d₂ khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là . Phương trình mặt phẳng (α) là x+y+z-1=0.
Do không cùng phương với nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d₁ và d₂.
Chọn D
Đường thẳng d1 đi qua điểm M1 (3; -1; -1) và có một véctơ chỉ phương là
Đường thẳng d2 đi qua điểm M2 (0; 0; 1) và có một véctơ chỉ phương là
Do và M1 ∉ d1 nên hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.
Gọi (α) là mặt phẳng chứa d1 và d2 khi đó (α) có một véctơ pháp tuyến là
Phương trình mặt phẳng (α) là x + y + z -1 = 0
Gọi A = d3 ∩ (α) thì A (1; -1; 1)
Gọi B = d4 ∩ (α) thì B (-1; 2; 0)
Do không cùng phương với nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d1 và d2.
ĐKXĐ : \(2\le x,y,z\le4\)
Từ hệ phương trình ta suy ra được
\(\Sigma x+\Sigma\sqrt{x-2}+\Sigma\sqrt{4-x}=\Sigma x^2-5\Sigma x+33\\ \Leftrightarrow\Sigma\left(x^2-6x+9\right)+6=\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\\ \Leftrightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2+6=\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\left(1\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\sqrt{A}+\sqrt{B}\le\sqrt{2\left(A+B\right)}\)
\(\Sigma\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\le\Sigma\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=\Sigma2=6\)
\(\Rightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2+6\le6\Rightarrow\Sigma\left(x-3\right)^2\le0\)
Mà \(\Sigma\left(x-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=\left(y-3\right)^2=\left(z-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=y=z=3\)
Thay vào ta thấy thỏa mãn -> x=y=z=3 là nghiệm hpt
Ko đăng linh tinh nhé mk ko nói đùa đâu k mk nha