K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

Truyện ngắn là một tác phẩm văn học ngắn, thường có độ dài từ vài trang đến vài chục trang. Xoay quanh một sự kiện hay một nhân vật chính, có một kết thúc bất ngờ hoặc gây cảm động với người đọc.

Tiểu thuyết là một tác phẩm văn học dài, thường có độ dài từ vài chục trang đến vài trăm trang. Có nhiều nhân vật, nhiều cốt truyện phức tạp và chi tiết; thường mô tả rõ nét các tình huống, cảm xúc và suy nghĩ của các nhân vật. Kết thúc của tiểu thuyết thường được xây dựng dựa trên sự phát triển của các nhân vật và cốt truyện.

27 tháng 4 2022

Truyện thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.

8 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn: A

12 tháng 5 2021

A nha bạn

12 tháng 5 2021

ok bạn

 

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Thơ bốn chữ, năm chữ:

+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ có trong bài thơ.

+ Dựa vào trải nghiệm, trình độ của bản thân để cảm thụ và thấu hiểu nội dung của bài thơ.

+ Tìm hiểu rõ về xuất xứ (tác giả, hoàn cảnh sáng tác) của bài thơ.

+ Phát hiện ra các từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc.

- Truyện:

+ Tìm hiểu về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để hiểu được tư tưởng, chủ đề tác phẩm.

+ Hiểu cốt truyện, diễn biến của tình tiết chính.

+ Nắm được tính cách của nhân vật từ đó hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện

25 tháng 11 2017

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

22 tháng 10 2017

điểm giống và khác nhau nek. 

ĐIỂM GIỐNG: - đều là truyện dân gian.

                        - đều có yếu tố hoang đường.

ĐIỂM KHÁC:

- truyện truyền thuyết:

+ truyện kể về nhân vật và sự kiện lịch sử.

+ thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.

+ làm người đọc, nghe tin câu chuyện có thật.

-truyện cổ tích: 

+ kể về cuộc đời 1 số nhân vật quen thuộc.

+ thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về công lý trong xã hội.

+ làm người đọc, nghe đều ko tin là câu chuyện có thật.

                       - NẾU ĐÚNG THÌ K MK NHA -

22 tháng 10 2017

Dài lắm bạn vào câu hỏi tương tự khác có

100% có