K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

a. Đặt kim loại là R có hoá trị n \(\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(200ml=0,2l\)

\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\)

PTHH: \(R\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2O\)

Theo phương trình \(n_{R\left(OH\right)_n}.n=n_{HCl}=0,2\)

\(\rightarrow\frac{9,8n}{M_R+17n}=0,2\)

\(\rightarrow0,2M_R+3,4n=9,8n\)

\(\rightarrow M_R=\frac{6,4n}{0,2}=32n\)

Biện luận: với n = 2 thì \(M_R=64Cu\)

Vậy CT Hidroxit là \(Cu\left(OH\right)_2\)

b. PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)

Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{CuO\left(tt\right)}=0,1.80.90\%=7,2g\)

Vậy thu được 7,2g chất rắn

30 tháng 7 2020

a) Gọi công thức hidroxit cần tìm là M(OH)x

nHCl = 0,2 mol

xHCl + M(OH)x ➝ MClx + xH2O

0,2------\(\frac{0,2}{x}\)

=> \(\frac{0,2}{x}\) = \(\frac{9,8}{M+17x}\)

Vì M là kim loại nên x∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)

Thay các giá trị vào ta có x = 2 thõa mãn và M = 64 => M là Cu

b) Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O

nCuO = nCu(OH)2 = 0,1 mol

=> mCuO = 8 g

=> Khối lượng CuO thực tế thu được là : m= 7,2 g

22 tháng 4 2023

a)\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{2,76}{23}=0,12\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

tỉ lệ        : 2         2              2              1      (mol) 

số mol   : 0,12    0,12         0,12         0,06 (mol)

Giá trị của V là:

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

b)Khối lượng của natri hiđroxit là:

\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxi là:

\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{4,8}{200}.100\%=2,4\%\)

c) Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(V_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{2}=\dfrac{1,344}{2}=0,672\left(l\right)\)

Số mol của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(n_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ       :1        2             1            1      (mol)   

số mol  :0,03   0,06        0,03       0,03 (mol)    

Khối lượng sắt cần dùng để thu được \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)

\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(\dfrac{43}{245}\)        \(\leftarrow\)  \(\dfrac{129}{490}\)

\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)

\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)

\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.

CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.

30 tháng 9 2016

Đặt CT muối cacbonat: MCO3

Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng

   MCO3     +      H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O

       1                         1                     1             1         1     ( mol)

<=>(M + 60)         98                 (M + 96)                44     ( gam)

mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20   - 44 = ( M + 506 ) gam

Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65 

=> M là Zn

Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3

30 tháng 9 2016

tks

21 tháng 10 2016

a) 2Fe(OH)3 →t○ Fe2O3 + 3H2O

b) ADĐLBTKL ta có

mFe(OH)3 = mFe2O3 + mH2O = 32 + 54 = 86 g

%mFe(OH)3 = \(\frac{86.100}{200}\%=43\%\)

21 tháng 10 2016

Phương trình hóa học :

2Fe(OH)3 ====> Fe2O3 + 3H2O

21 tháng 12 2021

Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\ 4,9a.........4a(g)\)

Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)

\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)

Giả sử R hóa trị III

\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)

Sơ đồ p/ứ: 

\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)

Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)

23 tháng 11 2021

Bài 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,25}{M_R+34}\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot24,5\%}{100\%}=12,25\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{12,25}{98}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:R\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{9,25}{M_R+34}=0,125\\ \Rightarrow M_R+34=74\\ \Rightarrow M_R=40\)

Vậy R là Canxi (Ca) và CTHH của Bazo là \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(b,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_4}=0,125\left(mol\right);n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,125\cdot136=17\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{CaSO_4}}=9,25+50-0,5=58,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CaSO_4}=\dfrac{17}{58,75}\cdot100\%\approx28,94\%\)

23 tháng 11 2021

a,Theo đề ta có: C% H2SO4= 24,5% và 50g dung dịch H2SO4 ( m dung dịch)

=> m H2SO4 = C%x mdd/100%=24.5% x 50/ 100%=12.25(g)

=> n H2SO4 = 12.25 : 98 = 0.125 ( mol)

Gọi công thức hidroxit của kl hóa trị  II là X( OH)2 ta được:

PTHH : X(OH)2 + H2SO4 -> XSO4 + 2H2O 

đb :          0,125           < - 0,125                    ( mol)

theo pt ta có : n X(OH)2 = 0,125 (mol)                                                      => M X(OH)2 = m :n = 9,25 : 0,125= 74( mol/ gam)

=> X= 74- ( 16 x 2 + 1x2) = 74 -34 = 40 

-> X là Canxi ( Ca) => CTHH của hidroxit đó là Ca( OH)2.

 

a) Đặt a=nMg(OH)2 ; b=nFe(OH)3 (a,b>0)

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

a______________a(mol)

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 +3 H2O

b_________0,5b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}58a+107b=165\\40a+80b=165-45=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> mMg(OH)=1.58=58(g)

=>%mMg(OH)2= (58/165).100=35,152%

=>%mFe(OH)3= 64,848%

b) PTHH: Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O

1_______________3(mol)

Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

1_______2(mol)

=> mHCl=(2+3).36,5= 182,5(g)

=> mddHCl= (182,5.100)/14,6=1250(g)

=> VddHCl= 1250/1,15= 1086,957(ml)

12 tháng 8 2021

a) Khối lượng hỗn hợp giảm là khối lượng nước thoát ra

Mg(OH)2 -----to-------> MgO + H2O

x mol ------------------>x------->x (mol) 

2Fe(OH)3 ------to----------> Fe2O3 + 3H2O

y mol -----------------------> y/2------->3/2y (mol)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}58x+107y=165\\x+\dfrac{3}{2}y=\dfrac{45}{18}=2,5\end{matrix}\right.\)

=> x = 1 và y = 1

=> mMg(OH)2 = 58g và mFe(OH)3 = 107 g

=> %mMg(OH)2 = \(\dfrac{58}{165}.100\) = 35,15%

=> %mFe(OH)3 = 64,85%

b) Y là MgO (1 mol) và Fe2O3 ( 0,5 mol)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

1--------->2 (mol)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,5-------->3 (mol)

=> \(m_{HCl}=\left(2+6\right).36,5=292\left(g\right)\)

=>\(m_{ddHCl}=\dfrac{292}{14,6\%}=2000\left(g\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2000}{1,15}=1739,13\left(ml\right)\)

 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,05\cdot0,4=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=m_{NaOH}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,02\cdot40+0,15\cdot58=9,5\left(g\right)\)