K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Câu hỏi:

Sau khi Quang Trung qua đời,

Khóc người ai viết những lời xót thương - Là ai?

Đáp án: Lê Ngọc Hân.

30 tháng 8 2018

sau khi Quang Trung qua đời 

khóc người ai viết những lời xót xa 

(LÀ AI NÀO)

      ko có môn lịch sử

            Anh văn

            Ngữ văn

            Toán

 đây là những môn được hỏi

21 tháng 2 2016

Đó là: Lê Ngọc Hân viết"Ai tư vãn"

28 tháng 4 2018

? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?

Trả lời:

Những chữ trong bài chính tả phải viết hoa đó là :

+ Tên riêng : Khỉ, Cá Sấu

+ Từ đứng đầu mỗi câu : Bạn, Vì, Tôi, Từ.

? Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu gì ?

Trả lời:

+ Lời của Khỉ : Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc ?

+ Lời của Cá Sấu : Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.

Những lời nói ấy đặt sau dấu gạch đầu dòng.

23 tháng 8 2015

bà đang khóc cho bà vì mẹ bà chỉ có 1 người con mà bà lại là con của mẹ bà nên bà đang khóc cho bà

18 tháng 2 2016

nguoi do la chong ba

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
12 tháng 8 2019

Hai lời ca dao than thân có hình thức mở đầu “thân em như…”

   + Âm điệu ngậm ngùi, xót xa.

   + Người than thân ở đây được hiểu là cô gái đang độ xuân thì, ngậm ngùi xót xa khi vẻ đẹp của họ không được trân trọng.

   + Họ không có quyền tự quyết cuộc đời của mình.

- Bài ca 1: người phụ nữ - tấm lụa đào.

   + Thân phận trôi nổi, không tự quyết định được tương lai (phất phơ giữa chợ biết vào tay ai)

- Bài ca 2: người phụ nữ - củ ấu gai (xấu ngoài, đẹp trong)

   + Lời bộc bạch tha thiết của cô gái ý thức được giá trị bản thân

   + Khát khao muốn khẳng định giá trị chân thực vẻ đẹp.

   + Nỗi ngậm ngùi, chua xót cho thân phận người phụ nữ xưa.

                                                                                              Lịch sửI > LỊCH SỬ1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?...............................................................................................................................................................2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học...
Đọc tiếp

                                                                                              Lịch sử

I > LỊCH SỬ

1. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào với nước ta?

...............................................................................................................................................................

2. Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?

...............................................................................................................................................................

3. Em hãy trình bày lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

...............................................................................................................................................................

4. Hãy viết lại bài thơ Nam quốc sơn hà theo tiếng Hán-Việt.

...............................................................................................................................................................

5. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?

...............................................................................................................................................................

6. Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?

...............................................................................................................................................................

7. Hãy trình bày lại 4 câu thơ câu thơ của Hai Bà Trưng ngày xuất quân.

...............................................................................................................................................................

8. Em hãy trình bày lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng.

................................................................................................................................................................

9. Vì sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?

................................................................................................................................................................

10. Sau khi Quang Trung qua đời, khóc người ai viết những lời xót thương?

................................................................................................................................................................

Trên là các câu hỏi Lịch sử. Các bạn không được tìm đáp án trên mạng. Chúc các bạn làm bài tốt.

4
27 tháng 1 2021

Vậy có đc tìm đáp án trên sách ko?

29 tháng 1 2021

Bạn Nguyễn Đức Hiển ơi, nếu thuộc đáp án thì ko mở sách nhé, còn ko thuộc thi mở ra cũng ko sao.

25 tháng 10 2016

"Mẹ của người dưới mộ là người con duy nhất đã chết của mẹ tôi ."

có 3 nhân vật ở đây:

- (1) người dưới mộ

-(2) mẹ của người dưới mộ

-(3) mẹ của người đàn bà đang khóc.

ta suy ra:

-3 là bà ngoại

-2 là mẹ, cũng là người đàn bà đang khóc

-1 là con, là người dưới mộ

và điều cuối cùng, người đàn bà đang khóc cho con mình đã chết, đây là hồn ma thôi.

9 tháng 1 2021

"Mẹ của người dưới mộ là người con duy nhất của mẹ tôi". Đọc nguyên câu sẽ thấy "người con duy nhất của mẹ tôi", "duy nhất" "mẹ tôi" => tôi. Phần "người ... tôi" phân tích xong rồi là "tôi" đúng không, thế vô "Mẹ của người dưới mộ là tôi". Nên người dưới mộ là con của người đàn bà ngồi khóc.

12 tháng 2 2020

Mẹ Tê-rê-sa (1910-1997), vốn là người An-ba-ni, được phái làm giáo sĩ thừa sai công giáo La Mã tại Ấn Độ. Mẹ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ người nghèo, được giải Nô Ben hòa bình năm 1979

12 tháng 2 2020

Anh có thích nước Mỹ không? -Tân Di Ổ(Lẫm Tĩnh- Trịnh Vi)

Trích dẫn:

Trong thế giới này...............

..... được ta dắt dìu