K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

DD thu được tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)

14 tháng 10 2021

- Do HCl là chất lỏng nên có thể chắt ra riêng.

- Cho CO2 đi qua nước vôi trong, Ca(OH)2 giữ CO2 lại.

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O

- Còn lại thu được khí oxi.

14 tháng 10 2021

HCl là khí mà bạn

 

1 tháng 4 2021

Cho hỗn hợp vào nước vôi trong : 

- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2 

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 : 

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

29 tháng 6 2021

a)

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$

b)

Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

c) 

Cho mẫu thử vào nước

- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$

- mẫu thử tan là $MgO$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$

29 tháng 6 2021

a.

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư : 

- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b.

Hòa tan hỗn hợp vào nước 

- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch 

- Fe2Okhông tan , lọc lấy 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

26 tháng 7 2023

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

11 tháng 4 2023

cho C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Na

+) làm Natri tan, sủi bọt khí là C2H5OH

+) chất còn lại là CH3COOH

2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2

13 tháng 12 2020

- Cho hỗn hợp vào dd H2SO4 đặc nguội thì ta tách được nhôm vì Al bị thụ động bởi axit sunfuric đặc nguội, còn Cu bị hòa tan

PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Cho Mg vào dd CuSO4 để thu được Cu

PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

17 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch thu được : 

- Dung dịch : FeCl2

- Chất rắn : Cu,S,Ag

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Điện phân nóng chảy dung dịch, thu được Fe

$FeCl_2 \xrightarrow{đpnc} Fe + Cl_2$

Đốt chảy hoàn toàn lượng chất rắn bằng khí Oxi dư , thu được : 

- Khí : $SO_2,O_2$

- Chất rắn :  $CuO,Ag$

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Cho phần khi lội qua dung dịch $H_2S$, thu được kết tủa S

$2H_2S + SO_2 \to S + 2H_2O$

Cho phần chất rắn vào dd HCl, thu được : 

- chất rắn : Ag

- Dung dịch : CuCl2

Cho $Mg$ vào dung dịch, thu được Cu không tan
$CuCl_2 + Mg \to Cu + MgCl_2$