Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2
Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hóa | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô ; Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái | -Lọc máu. -Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong. |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
Các cơ quan và hệ cơ quan | Chức năng |
---|---|
Vận động | Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển. |
Tuần hoàn | Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết. |
Hô hấp | Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. |
Tiêu hóa | Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được. |
Bài tiết | Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể. |
Da | Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể |
Thần kinh và giác quan | Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn. |
Tuyến nội tiết | Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể. |
Sinh sản | Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống |
Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?
- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết
Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?
- Các thành phần của máu :
+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể
+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...
Hệ sinh dục nữ | Hệ sinh dục nam | ||
Cơ quan | Chức năng | Cơ quan | Chức năng |
Buồng trứng | - Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ. | Ống dẫn tinh | Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh. |
Âm đạo | - Có tuyến tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. - Tiếp nhận tinh trùng. - Là đường ra của trẻ sơ sinh. | Tuyến tiền liệt | Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch. |
Ống dẫn trứng | - Đón trứng. - Là nơi diễn ra sự thụ tinh. - Vận chuyển trứng hoặc hợp tử xuống tử cung. | Tuyến hành | Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng. |
Tử cung | - Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. - Nuôi dưỡng phôi thai. | Túi tinh | Dự trữ tinh trùng, tiết một ít dịch. |
Âm hộ | - Bảo vệ cơ quan sinh dục. | Tinh hoàn | Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam. |
| Mào tinh hoàn | Nơi tinh trùng phát triển toàn diện. | |
Dương vật | Có niệu đại |
1.Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao :
Tế bào-> mô-> cơ quan ->hệ cơ quan -> cơ thể
2.
Tham khảo :
- Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.
- Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào. ... Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào
+ Hệ tuần hoàn
Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu.
Hệ tiêu hóa: Miệng ->Hầu Diều->Dạdày->Ruột tịt-> Ruột sau ->Trực tràng-> Hậu môn.
- Hệ bài tiết: Có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau.
- Hệ hô hấp: Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.
- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống nhiều ngăn, nằm ở mặt lưng, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Các cơ quan trong từng hộ cơ quan
| Chức năng của hệ cơ quan | |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào. |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02). |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái | - Lọc máu. - Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong. |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
em tham khao cau tra loi o link duoi nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-2-cau-tao-co-the-nguoi.1817/
Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.